Khô !important;ng chỉ những đứa trẻ biếng ăn mới khiến cha mẹ lo lắng mà chính những đứa trẻ ăn nhiều mà không lên cân cũng là một nỗi lo không kém của cha mẹ. Hiểu được nguyên nhân và có những cách giải quyết đặc hiệu là điều mong mỏi của các bậc cha mẹ.
Trê !important;n thực tế có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ chậm lên cân ngay cả khi ăn nhiều mà không phải mẹ nào cũng biết. Trong bài viết này, chuyên gia dinh dưỡng từ Viện dinh dưỡng Quốc gia – Ths.BS. Lê Thị Hải sẽ giải đáp vấn đề này!
Tại sao bé ăn nhiều nhưng không tăng cân
1. Bé ăn nhiều nhưng không đúng cách:
Dù là trẻ em hay người lớn, nếu muốn phát triển tốt luôn cần một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Vì vậy, nguyên nhân mẹ dễ mắc phải khi trẻ không lên cân mặc dù ăn nhiều là ở chế độ ăn không hợp lý:
- Khô !important;ng đúng thời điểm:
- &ndash !important; Chế độ ăn phải phù hợp với lứa tuổi: Trẻ từ 6 tháng không nên chỉ uống sữa, trẻ trên 12 tháng cần biết ăn thô…là những dấu mốc mẹ cần lưu ý để chuẩn bị thực đơn hoàn hảo cho con nhỏ. Mỗi giai đoạn trẻ cần được tiếp xúc với một chế độ ăn khác nhau để không chỉ phù hợp với sinh lý mà còn cần để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thay đổi từng ngày theo độ tuổi của bé. Nếu không được đáp ứng theo đúng nhu cầu trẻ dễ dẫn đến bị suy dinh dưỡng do cung cấp thiếu.
– Thời gian của các bữa ăn phải hợp lý: Với những mẹ hiện đại, do công việc hoặc lịch trình quá bận rộn có thể khiến mẹ hoặc vô tình hoặc để tiết kiệm thời gian, cho trẻ ăn quá nhiều vào một bữa thay vì chia nhỏ thành nhiều bữa ăn trong ngày. Chưa kể, khoảng cách giữa các bữa ăn lại không đều đặn, không đúng giờ, lúc sớm, lúc muộn sẽ khiến cho việc tiêu hóa thức ăn bị rối loạn, hấp thu kém hơn. Mẹ hãy cố gắng luôn tạo cho bé một thời gian biểu hợp lý, ăn uống đúng giờ đúng bữa để con hấp thu dinh dưỡng một cách tối đa nhất nhé.
- Khô !important;ng đúng dinh dưỡng:
- Theo cá !important;c nhà nghiên cứu dinh dưỡng, một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ quyết định độ tăng trưởng của đứa trẻ. Do vậy, nếu mẹ đang mắc sai lầm về thiết lập chế độ dinh dưỡng cho bé thì quả thật là một điều đáng lo ngại.
– Dinh dưỡng cân bằng: Mẹ cần nhớ rằng thực đơn của trẻ phải có số lượng đi kèm chất lượng, dù bé ăn nhiều nhưng chưa chắc lượng thực phẩm đó đã cung cấp đủ hàm lượng dinh dưỡng mà trẻ cần. Do vậy, mẹ cần chú ý đảm bảo cân bằng 4 nhóm dinh dưỡng hằng ngày cho bé bao gồm: đạm, bột, béo, vitamin và khoáng chất.
– Dinh dưỡng theo độ tuổi: Chế độ dinh dưỡng của trẻ mới biết bò khác với trẻ đã biết đi, do chúng đã hoạt động nhiều hơn, cần cung cấp nhiều năng lượng hơn và tương tự như vậy với những mốc phát triển khác.
- Khô !important;ng đúng cách thức:
- Chế biến thức ăn là !important; một vấn đề ảnh hưởng rất nhiều đến sự hấp thu dinh dưỡng của trẻ.
– Một vài sai lầm trong cách chế biến thức ăn làm giảm hoặc biến đổi các chất dinh dưỡng trong thực phẩm
– Lạm dụng các loại thức ăn chế biến sẵn có thể khiến bé bị mất cân bằng dinh dưỡng, béo phì do các loại thức ăn này thường chứa hàm lượng chất béo, chất đạm cao hơn. Ngoài ra, mẹ không thể đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho bé nếu liên tục sử dụng đồ ăn sẵn.
2. Bé !important; ăn nhiều nhưng không hấp thu được
- Nhiễm giun sá !important;n, ký sinh trùng: các sinh vật ký sinh trong bụng của trẻ có thể hút bớt một lượng chất dinh dưỡng không nhỏ từ lượng thức ăn được trẻ nạp vào cơ thể dẫn đến trẻ ăn nhiều nhưng vẫn gầy. Không những thế, chúng còn tạo ra những mầm bệnh, gây nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ nhỏ.
- Rối loạn tiê !important;u hóa: Hệ tiêu hóa của trẻ thường xuyên trong tình trạng bất ổn là điều chẳng còn xa lạ gì với mẹ nữa. Thế nên nhiều mẹ chủ quan mà không hề biết rằng đây là chính là nguyên nhân có thể khiến trẻ không lên cân.
- Bệnh tật:  !important;Ngoài một số vấn đề tiêu hóa do sinh lý của trẻ chưa hoàn thiện, một số bệnh tật trẻ dễ mắc phải cũng khiến trẻ mệt mỏi, biếng ăn, không hấp thu được dinh dưỡng, suy giảm đề kháng, lại dễ bệnh tật hơn. Đây là một vòng luẩn quẩn gây ám ảnh cho cả mẹ và bé.
Trẻ khô !important;ng lên cân – Mẹ cần bình tĩnh:
Nhận thấy trẻ có dấu hiệu không lên cân hoặc chậm lên cân, rất nhiều mẹ trở nên sốt sắng, ngược xuôi tìm mọi giải pháp có thể áp dụng cho con như ép trẻ ăn nhiều hơn, tăng cường chất béo, uống nhiều thuốc bổ… Đây không phải là giải pháp tốt nhất cho trẻ, thậm chí có thể gây phản tác dụng khiến bé trở nên biếng ăn hoặc béo phì kèm bệnh tật…
Nếu trẻ có dấu hiệu chậm tăng cân, trước tiên mẹ cần bình tĩnh tìm nguyên nhân để bắt đúng bệnh, từ đó mới có giải pháp phù hợp nhất. Dưới đây là những giải pháp chuyên gia gợi ý, mẹ đừng nên bỏ qua:
Giải pháp 1: Cân đối dinh dưỡng, tăng cường hấp thu
Cách tốt nhất là mẹ nên cho trẻ ăn đủ lượng theo nhu cầu của chúng. Việc ép chúng ăn không những gây áp lực tâm lý mà còn gây ra gánh nặng cho hệ tiêu hóa của trẻ. Vậy nên để trẻ có sự tiêu hóa phù hợp, mẹ cần cho trẻ ăn đủ lượng, đủ chất và ăn đa dạng thực phẩm.
Ngoài ra các chuyên gia cũng khuyên mẹ nên cho trẻ ăn thêm sữa chua, yaourt để giúp trẻ ngon miệng và dễ tiêu hóa hơn, đồng thời đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, mẹ nên chủ động nấu ăn tại nhà cho trẻ từ những thực phẩm sạch.
Giải pháp 2: Tăng cường khả năng tiêu hóa và hấp thu
Hệ vi khuẩn chí đường ruột là yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định đến không chỉ khả năng tiêu hóa, bài tiết, thải độc mà còn liên quan đến sự sinh tổng hợp các dưỡng chất, các kháng thể để kìm hãm và tiêu diệt mầm bệnh. Vậy nên, ngoài chế độ ăn hợp lý, cân bằng, mẹ cần chú ý đảm bảo đến việc giữ gìn và cân bằng hệ vi sinh đường ruột cho bé. Một trong những biện pháp được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo mẹ là bổ sung men vi sinh, đặc biệt là các loại men có nguồn gốc tự nhiên như dưa muối, kim chi và được sản xuất từ công nghệ bao kép hiện đại.
Giải pháp 3: Tăng cường đề kháng
Dinh dưỡng là yếu tố quyết định đến sức đề kháng và ngược lại. Giải pháp tốt nhất để tăng cường sức đề kháng cho trẻ là kết hợp chế độ dinh dưỡng và tập luyện hợp lý. Vui chơi và vận động vừa giúp trẻ đẩy mạnh tiêu hóa và thải độc vừa giúp tăng cường sức mạnh xương và sức khỏe toàn diện.