Khi nà !important;o thì có thể cho bé ăn trái cây và ăn những loại nào? Ăn nhiều trái cây có tốt cho sức khỏe của bé không? Đây là những câu hỏi phổ biến mà hầu hết các bà mẹ đều thắc mắc khi bé bước vào giai đoạn tập ăn dặm. Cùng xem câu trả lời qua bài viết dưới đây để chăm sóc tốt nhất cho bé yêu nhà mình nhé!
Bước và !important;o thời kỳ bé tập ăn dặm
Bước và !important;o thời điểm tập ăn dặm cũng như trong các giai đoạn phát triển của bé, trái cây chính là một phần trong thực đơn món ngon dễ làm cho bé rất cần thiết trong giai đoạn này. Tuy nhiên, cho bé ăn trái cây như thế nào cho phù hợp và hiệu quả thì không phải phụ huynh nào cũng biết. Nếu mẹ cho bé ăn quá nhiều hoặc quá ít trái cây đều không mang lại hiệu quả dinh dưỡng mà có thể còn ảnh hưởng tới sức khỏe của bé. Vậy nên mẹ đừng bỏ qua những lưu ý dưới đây khi cho bé ăn trái cây.
Cho bé !important; ăn trái cây đúng thời điểm
Theo cá !important;c chuyên gia dinh dưỡng, thời điểm cho bé ăn trái cây tốt nhất là trước bữa ăn 1 tiếng và sau bữa ăn khoảng 2 tiếng. Nên cho bé ăn vào buổi chiều, sau khi bé thức dậy hoặc khoảng thời gian giữa 2 bữa ăn chính.
Nhiều bậc phụ huynh vẫn lầm tưởng cho bé ăn trái cây ngay sau bữa ăn chính là tốt. Tuy nhiên, điều này lại gây hại đến quá trình phát triển của bé do một số loại trái cây có chứa lượng đường rất cao, nếu cho bé ăn ngay sau bữa ăn có thể làm ứ bao tử, gây đầy hơi, táo bón cho bé. Bên cạnh đó, nếu cho bé ăn trái cây ngay trước bữa ăn sẽ làm giảm khẩu vị và giảm khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng từ bữa ăn chính của bé.
Những loại trá !important;i cây k nên cho bé ăn nhiều
Với những loại trá !important;i cây như: dứa (thơm), vải thiều…, nếu mẹ không biết cho bé ăn đúng cách sẽ làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bé. Cụ thể, trong dứa có chứa chất protease cos thể gây co thắt mạch vành, chóng mặt, buồn nôn… và chất glycosides có thể gây kích ứng niêm mạc miệng, khiến bé bị rát lưỡi hay vòm họng. Vì thế, mẹ nên hạn chế hoặc chỉ cho bé ăn từng miếng nhỏ và gọt thật kỹ các mắt dứa.
Còn với vải thiều, nếu cho ăn nhiều và không đúng cách sẽ dễ khiến bé bị đổ mồ hôi, khát nước, buồn nôn, chóng mặt, nhìn mờ, lạnh tứ chi, mệt mỏi hoặc nặng hơn là hôn mê, co giật, co đồng tử… Nguyên nhân là do hệ tiêu hóa và các cơ quan khác của bé còn yếu nên không đủ khả năng thích ứng được.
Theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng, những loại quả như: cam, chanh, quýt, nho, dâu tây là những thực phẩm có nguy cơ dị ứng cao nên phù hợp với thực đơn dinh dưỡng cho bé từ 12 tháng tuổi; dứa, xoài, kiwi thì nên áp dụng trong thực đơn của trẻ từ 2 tuổi trở lên.
Nê !important;n cho bé ăn lượng trái cây phù hợp, không nên cho ăn quá nhiều
Thay vào đó, các phụ huynh có thể cho bé ăn những loại trái cây tốt và phù hợp với bé hơn như: dưa hấu, táo, đu đủ, bơ, chuối, việt quất… và cũng không cho bé ăn quá nhiều. Nên chú ý chọn những trái cây chất lượng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và rửa sạch khi chế biến cho bé ăn.
Một số lưu ý !important; khi cho trẻ ăn trái cây
Cá !important;c chuyên gia dinh dưỡng cho biết, từ 6 tháng tuổi trở lên, các bé có thể ăn khoảng 60g trái cây nghiền mỗi ngày và tăng lên khoảng 100g/ngày khi bé được 1 tuổi. Bé từ 2 – 6 tuổi có thể ăn khoảng 200g – 300g trái cây mỗi ngày.
Mẹ nên chú ý tình trạng sức khỏe của bé khi cho ăn trái cây. Nếu bé đang có vấn đề dạ dày yếu thì không nên cho ăn quá nhiều dưa hấu và chuối, bé đang bị cảm nên cho ăn nhiều cam…
Khi bé đã mọc răng, mẹ có thể cho bé ăn trái cây được cắt thành miếng để giúp bé tập luyện khả năng nhai, nuốt thay vì nghiền hoặc xay nhuyễn như trước đây.
Bên cạnh việc cho bé ăn trái cây, mẹ vẫn phải cho bé ăn các loại rau củ cần thiết để bổ sung dưỡng chất đầy đủ. Mặc dù trái cây cũng chứa nhiều muối khoáng và vitamin tương tự rau xanh, nhưng không thể thay thế hoàn toàn rau xanh được.
Với những thông tin và lưu ý trên đây, hi vọng các phụ huynh, đặc biệt là những bà mẹ trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm có thể nắm được và áp dụng để giúp bé yêu có những bữa ăn phù hợp để phát triển hiệu quả nhất.