1. Để trẻ sá !important;ng tạo tự tìm tòi cái mới:
Trẻ em có !important; trí tưởng tượng và sáng tạo gấp nhiều lần so với người lớn. Albert Einstein đã từng nói: “Trí tưởng tượng còn quan trọng hơn tri thức. Nó khái quát mọi thứ trên thế giới thúc đẩy sự tiến bộ, là suối nguồn của mọi tiến hóa tri thức”.
Bồi dưỡng khả năng sá !important;ng tạo của trẻ không có nghĩa là bắt trẻ lập tức phải phát minh, sáng tạo,mà là yêu cầu trẻ hình thành tinh thần sáng tạo ,tìm tòi, đổi mới. Bố mẹ không nên quá hạn chế các hoạt động của trẻ, hãy buông tay để trẻ tự đi tìm tòi.
2. Nó !important;i chuyện và lắng nghe trẻ mỗi ngày:
Giao tiếp trực tiếp là !important; một điều quan trọng và cần thiết, vì thế hãy nói chuyện với trẻ và lắng nghe những gì trẻ nói. Điều này giúp củng cố khả năng giao tiếp và ngôn ngữ của trẻ sau này. Đây chính là cách giáo dục qua thính giác cho trẻ. Hãy bắt đầu đọc sách cho trẻ ngay cả khi trẻ chưa biết chữ. Những đứa trẻ được bố mẹ đọc sách cho nghe từ nhỏ có khả năng phát triển niềm đam mê đọc sách, kích thích trí não của trẻ phát triển, tạo nền tảng cho một đứa trẻ thông minh.
Bê !important;n cạnh đó, cha mẹ cũng có thể giáo dục qua thị giác cho trẻ bằng cách dùng các hình ảnh trực quan sinh động để trẻ quan sát bằng cách dán hoặc treo những bức tranh, ảnh đẹp, đồ vật nhiều màu sắc, thu hút sự chú ý của trẻ.
3. Tương tá !important;c với con thường xuyên:
Cá !important;c chuyên gia về trẻ em luôn khuyên rằng, bố mẹ cần tương tác với trẻ thường xuyên, giúp củng cố mối quan hệ giữa mẹ và con, đồng thời cũng là cơ hội để bé dần dần học được sự phản ứng đối với môi trường, đối với não bộ của mình. Tương tác phải tạo cho trẻ cảm giác đó là một hoạt động hứng thú và vui vẻ. Nó giúp trẻ học được kỹ năng giao tiếp không lời như cười, giao tiếp mắt, chơi luân phiên, diễn đạt cử chỉ nét mặt.
Cá !important;c nhà khoa học đã quan sát những đứa trẻ không được ôm ấp, yêu thương và chơi cùng với bố mẹ hầu như không phát triển não bộ. Vì thế, các tương tác như ôm ấp, chơi với con giúp phát triển trí tuệ và có ảnh hưởng mạnh mẽ đến những đứa trẻ. Kết nối yêu thương cùng với những tương tác được hình thành giữa bạn và con của bạn sẽ mang lại nền tảng cho việc phát triển các kỹ năng tư duy.
4. Khai thá !important;c tiềm năng não một cách có ý thức:
Muốn trẻ trở nê !important;n thông minh hơn thì phải khai thác tiềm năng não một cách có ý thức. Bán cầu não trái có nhiệm vụ xử lý ngôn ngữ, tư duy trừu tượng, viết, tính toán, sắp xếp, phân loại, ghi nhớ từ ngữ và tri giác thời gian. Còn bán cầu não phải có vai trò xử lý hình tượng tổng thể, khái niệm không gian, phân biệt hình vẽ, khả năng cảm thụ âm nhạc, khả năng bắt chước.
Thô !important;ng thường, một người trưởng thành mới chỉ sử dụng 5%~10% tiềm năng của não, vì thế cha mẹ khi “khai thác” tiềm năng não trái của trẻ, đồng thời với phát triển trí tuệ, nhất định phải nhận thức đầy đủ tác dụng quan trọng của việc “khai thác” tiềm năng não phải. Phát triển cân bằng cả bán cầu não trái và bán cầu não phải là một trong những nguyên tắc quan trọng để phát triển trí tuệ cho trẻ.
5. Cho trẻ tập thể dục:
Sự phá !important;t triển của trẻ là một quá trình không ngừng nghỉ, do đó, cần làm song song việc giáo dục với chăm sóc sức khỏe cho trẻ, bởi trẻ chỉ thực sự tích lũy được nhiều kiến thức nếu có một cơ thể khỏe mạnh và một bộ não được chăm sóc tốt.
Những bà !important;i rèn luyện thể chất không chỉ khiến trẻ khỏe mạnh và còn giúp trẻ phát triển thông minh. Các bài tập sẽ giúp điều hòa lượng máu lên não và tái tạo các tế bào não. Việc tập luyện tốt cho tinh thần của người lớn và đặc biệt hơn đối với trẻ nhỏ nó còn có tác dụng lâu dài đối với sự phát triển của não.
6. Cho trẻ ăn uống đú !important;ng cách:
Một chế độ thực phẩm phù !important; hợp đặc biệt quan trọng trong việc nuôi dạy một đứa trẻ thông minh. Chế độ ăn giàu protein như trứng, cá, thịt, đậu, lạc… sẽ giúp cải thiện sư chú ý, mức độ tỉnh táo và tư duy của trẻ. Carbohydrates giúp cung cấp năng lượng để não sử dụng trong quá trình tư duy.
Nguồn carbohydrates dồi dà !important;o nhất bạn có thể tìm thấy trong ngũ cốc nguyên hạt và các loại trái cây. Các loại carbohydrate chế biến và đường có ảnh hưởng xấu đến khả năng và mức độ tập trung của trẻ, vì vậy bạn cần lưu ý điều này. Vitamin và khoáng chất cũng rất quan trọng.
7. Cho trẻ vui chơi thoải má !important;i:
Đối với trẻ con thì !important; đồ ăn, trò chơi, bạn chơi, nên thường xuyên thay đổi. Emerson có nói: Nếu thế giới chỉ có 2 người thì trong vòng 1 ngày giữa họ sẽ hình thành quan hệ chủ-tớ. Vì thế, tôi rất chú ý để con không chỉ chơi suốt với 1 người bạn, tránh cho giữa chúng nảy sinh kiểu quan hệ như trên. Có những người nói rằng, để cho bé trai và bé gái chơi với nhau là không tốt, nhưng tôi thì nghĩ ngược lại. Khi chơi như thế, bé gái sẽ dịu dàng nữ tính hơn, và bé trai sẽ có cơ hội để chứng tỏ sự dũng cảm, khí phách của mình.
Khi trẻ vui chơi là !important; trẻ đang tạo ra nền tảng để phát triển các kỹ năng trí tuệ, xã hội, thể chất và tình cảm. Khi trẻ được chơi cùng với những trẻ khác cũng là lúc trẻ phát triển và học hỏi các kĩ năng phối hợp, kết hợp ý tưởng, sự chú ý và cảm nhận của người khác.
8. Cha mẹ hã !important;y chơi cùng với trẻ:
Có !important; nhiều bà mẹ không có hứng thú với các trò chơi của con. Trong khi họ bận bịu việc khâu và, bếp núc, con làm được bao nhiêu thứ và sung sướng đem khoe mẹ nhưng họ cũng không thèm nhìn. Như vậy trẻ sẽ buồn bực và dẫn đến phá phách, rồi lại bị đánh mắng. Nhưng đó hoàn toàn là do lỗi của người lớn.
9. Cho trẻ nghe nhạc:
Nhiều nghiê !important;n cứu đã chỉ ra việc nghe nhạc có thể giúp trẻ phát triển trí nhớ, sự tập trung, động lực và việc học tập. Âm nhạc cũng giúp giảm thiểu căng thẳng – nguyên nhân phá hoạt não bộ của trẻ. Học cách chơi một số nhạc cụ cũng có ảnh hưởng đến khả năng suy nghĩ của não và cách đưa ra những lập luận – việc này đặt nền tảng tốt cho việc phát triển môn toán học trừu tượng sau này.