Trẻ chậm nó !important;i là tình trạng rất phổ biến hiện nay, là nguyên nhân khiến cha mẹ luôn lo lắng cho sự phát triển của con trong giao tiếp, khi ngôn ngữ là phương thức có thể giúp trẻ biểu đạt cảm xúc và nhu cầu cá nhân của mình. Đối với các bé đã 3 tuổi nhưng chưa nói được càng khiến các cha mẹ lo lắng hơn. Vậy, làm sao để biết được biểu hiện của trẻ chậm nói, xác định được nguyên nhân và biết cách tập nói cho bé 3 tuổi? Dưới đây sẽ là những chia sẻ mà những thông tin này cực kỳ bổ ích mà cha mẹ nên đọc để có thể đảm bảo cho sự phát triển tốt nhất của bé.
Quá !important; trình bé bắt tập nói diễn ra như thế nào?
Để dạy bé !important; 3 tuổi tập nói, ba mẹ cần hiểu ở độ tuổi này trẻ em có đặc điểm ngôn ngữ nói như thế nào. Hiểu quá trình phát triển ngôn ngữ của bé để từ đó xác định bé 3 tuổi có thuộc trường hợp chậm nói hay không?
Từ 3-4 tuổi, bé !important; đã bắt đầu bập bẹ tạo ra những âm thanh. (Ảnh: Shutterstock.com)
-
Từ 3-4 thá !important;ng tuổi, bé sẽ bắt đầu bập bẹ tạo ra những âm thanh như "muh-muh", "bah-bah".
-
Sau đó !important;, ở tháng thứ 5-6, bé sẽ bắt đầu luyện tập ngữ điệu, âm thanh, có thể đáp lại lời của bạn.
-
Từ 7-12 thá !important;ng, lúc này bé sẽ tạo ra âm thanh ngân dài hơn, và thậm chí sẽ cố bắt chước lời nói của bạn.
-
Từ 12-14 thá !important;ng tuổi, bé lúc này có thể nói được những từ có nghĩa, thay đổi được ngữ điệu nhiều hơn và thêm cử chỉ tay để lời nói được rõ ràng hơn.
-
Khi 16 thá !important;ng, bé đã có thể nói dài hơn như “mẹ/ba ơi”, có thể gật và lắc đầu cho câu hỏi có - không của bạn. Ngoài ra, bé cũng bắt đầu phát âm các phụ âm như d, n, t, h, w.
-
Từ 18 thá !important;ng- 24 tháng tuổi, lúc này bé đã có thể nói được các cụm từ gồm hai từ trở lên, và những cụm từ đơn giản.
-
Từ 24 thá !important;ng, bé đã có vốn từ vựng nhiều hơn và biết sử dụng 50-100 từ, sử dụng được các câu ngắn và đại từ nhân xưng để giao tiếp. Ví dụ như “con thích mẹ mua cho con đồ chơi đó”,...
-
Từ 2-3 năm, đâ !important;y là lúc bé có thể giao tiếp và trò chuyện cơ bản, và sau đó tiếp tục nói rõ và nhiều hơn.
Dấu hiệu nà !important;o cho thấy bé 3 tuổi chậm nói?
Cha mẹ thường khô !important;ng chú ý và nhận thấy những dấu hiệu của bé từ sớm, cho đến khi bé đến một độ tuổi nhất định mới bắt đầu xem xét và lo lắng. Chính vì vậy, sau đây sẽ là 3 dấu hiệu chính cho thấy bé chậm nói giúp cha mẹ dễ dàng nhận biết hơn.
Một số dấu hiệu bé !important; chậm nói. (Ảnh: Sưu tầm Internet)
Sử dụng cử chỉ để giao tiếp thay vì !important; dùng ngôn ngữ
Đâ !important;y là một trong những cách giúp bạn nhận biết bé có bị chậm nói hoặc có đang hiểu được những gì bạn nói hay không.
Ví !important; dụ, khi trẻ thích hoặc không thích một thứ gì đó, thay vì trẻ nói bập bẹ hoặc phát ra tiếng, trẻ chỉ dùng biểu hiện trên khuôn mặt như cười hoặc xịu mặt lại,....
Hầu hết, bé !important; sẽ không sử dụng ngôn ngữ mà chỉ thể hiện thái độ trên mặt để người khác có thể hiểu được.
Ngoà !important;i ra, trẻ 3 tuổi chưa biết nói cũng sẽ sử dụng tay để xác định những thứ mà trẻ muốn. Đồng thời, các bé còn sử dụng ngôn ngữ cơ thể để biểu đạt một vài trạng thái như đang đói hoặc mệt, chính vì vậy cha mẹ thường không để ý và bỏ qua dấu hiệu này.
Khó !important; phát ra âm thanh
Hầu hết những trẻ em 3 tuổi đều có !important; thể bộc lộ được cảm xúc và cảm giác bằng âm thanh. Nghĩa là, giống như chúng ta, các bé có thể la lên khi vui mừng, hét lớn khi tức giận hoặc khóc thành tiếng khi cảm thấy buồn hoặc đau.
Tuy nhiê !important;n, nếu ở độ tuổi này nhưng con bạn vẫn không thể hoặc thấy khó khăn khi phát ra những âm thanh, bạn nên đưa bé đến gặp bác sĩ để khám.
Hiếm khi hoặc khô !important;ng bao giờ nói những câu cơ bản
Như đã !important; nói ở trên, bé ở 24 tháng tuổi đã có thể nói được những câu cơ bản, thậm chí, từ 2-3 tuổi đã có thể tự tạo ra những câu cơ bản ngắn gọn.
Nếu con bạn 3 tuổi nhưng vẫn chưa nó !important;i được hoặc chỉ nói lời bắt chước bạn, không thể tự tạo ra được những câu cơ bản trong khi nói chuyện,thì đây chính là dấu hiệu rõ ràng nhất cho biểu hiện chậm nói ở bé.
Ngoà !important;i ra, cha mẹ cần lưu ý thêm một số dấu hiệu sau
-
Trẻ khô !important;ng thể nói những từ đã học trước đó. Trẻ chỉ có thể nói lặp đi lặp lại một số từ nhất định.
-
Khi nó !important;i, trẻ thường hay nhăn mặt, cho thấy khó phát ra âm thanh hay từ ngữ. Trẻ hay gặp khó khăn khi nói ra các câu ngắn.
-
Trẻ khô !important;ng không biết đặt câu hỏi cho cha mẹ hay mọi người xung quanh.
-
Trẻ khô !important;ng chịu làm theo những câu hỏi đơn giản hay câu mệnh lệnh ngắn.
-
Trẻ thường nó !important;i những câu không rõ ràng khó hiểu.
-
Trẻ khô !important;ng thích giao tiếp với người ngoài, rụt rè, không nói chuyện với các bé khác và không muốn tách khỏi người thân.
Nếu thấy bé !important; 3 tuổi nhà mình có những dấu hiệu trên, bạn cần chú ý và liên hệ với bác sĩ khi cần thiết.
Nguyê !important;n nhân bé 3 tuổi chậm nói
Có !important; nhiều nguyên nhân làm bé chậm nói. Tuy nhiên không phải bé nào cũng giống nhau và nguyên nhân nào cũng như nhau, vì thế cha mẹ cần phải xác định được nguyên nhân chính xác và đưa ra cách giải quyết phù hợp.
Có !important; nhiều nguyên nhân gây chậm nói ở trẻ, ví dụ như khiếm khuyết về thính giác. (Ảnh: Sưu tầm Internet)
Nguyê !important;n nhân của những biểu hiện chậm nói đơn thuần
Do cá !important;c vấn đề về cấu tạo của bộ phận phát âm
Tí !important;nh trạng trẻ 3 tuổi chậm nói đôi khi chỉ đơn thuần chỉ do gặp phải những vấn đề nào đó về cấu tạo miệng, lưỡi hoặc vòm họng. Hiện nay thường phổ biến triệu chứng cứng lưỡi, đây cũng là lý do khiến trẻ khó phát âm.
Do vấn đề về thí !important;nh giác
Khiếm khuyết về thí !important;nh giác cũng là một lý do thường hay gặp phải ở các bé 3 tuổi chậm nói. Khi âm thanh được truyền tới, với các trẻ có thính giác bị khiếm khuyết sẽ nghe âm thanh không rõ ràng hoặc bị méo mó, điều này sẽ làm cho trẻ gặp khó khăn trong việc hình thành từ.
Biểu hiện khiếm khuyết thí !important;nh giác rõ nhất là trẻ có thể nhận biết được khi sử dụng cử chỉ các đồ vật, nhưng không phản ứng với người hoặc đồ vật đó khi được gọi tên. Cha mẹ cần nền để ý những điều này.
Do thiếu sự tương tá !important;c
Việc thiếu tương tá !important;c với trẻ cũng sẽ làm trẻ bị chậm nói. Đối với trẻ em, môi trường xung quanh chúng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển khả năng ngôn ngữ.
Khi thiếu sự tương tá !important;c và sự kích thích bằng lời nói của bố mẹ, anh chị và mọi người xung quanh sẽ khiến trẻ cho trẻ dù 3 tuổi cũng có thể chậm nói.
Điều nà !important;y nhắc nhở cha mẹ nên thường xuyên quan tâm, trò chuyện với con từ khi còn bé. Khi bé muốn một điều gì đó, bé sẽ bắt chước theo ngôn ngữ của người lớn để cố gắng biểu đạt mong muốn của bản thân. Từ đó sẽ kích thích được khả năng giao tiếp của bé được phát triển.
Nguyê !important;n nhân của những biểu hiện chậm nói phức tạp
Do cá !important;c vấn đề về thần kinh
Trẻ chậm nó !important;i có khả năng có những vấn đề về thần kinh như bại não, chấn thương sọ não.
Ngoà !important;i ra có khả năng đó là dấu hiệu của hội chứng tự kỷ. Chính vì vậy, nếu thấy bé hay có những hành vi lặp lại hoặc không thích giao tiếp với người khác cần phải đưa đến gặp bác sĩ ngay.
Ngoà !important;i những nguyên nhân trên, tình trạng bé 3 tuổi chậm nói còn có thể là do khi sinh bé bị sinh non, thiếu ký. Hoặc trong giai đoạn phát triển, bé ít giao tiếp với mọi người xung quanh mà chỉ chơi trên các thiết bị điện tử. Đó cũng là những nguyên nhân cha mẹ cần để ý khi chăm sóc con trẻ.
Cá !important;ch tập nói cho bé 3 tuổi hiệu quả
Để giú !important;p bé tiến bộ hơn trong việc nói, ba mẹ có thể tham khảo một số cách hữu hiệu dưới đây. Với mỗi một cách đưa ra, chúng ta nên tìm cách áp dụng sớm nhất có thể. Thực hiện đều đặn thành một thói quen góp phần giúp bé 3 tuổi cải thiện khả năng nói nhanh hơn.
Người lớn cần phá !important;t âm chuẩn
Một trong cá !important;c dấu hiệu chậm nói của trẻ là phát âm không chuẩn, có thể bị nói ngọng... do đó cha mẹ, người thân xung quanh tuyệt đối không nên bắt chước cách nói của trẻ, điều đó sẽ tạo thành thói quen hoặc làm bé cảm thấy tủi thân không muốn khắc phục nữa. Thay vì thế, mỗi lần bé nói chưa đúng thì chúng ta nhắc lại câu nói đó theo phát âm chuẩn và hướng dẫn bé nói lại cho đúng.
Ba mẹ nê !important;n luyện nói thường xuyên với con. (Ảnh: Sưu tầm Internet)
Luyện tập nó !important;i cùng con
Cha mẹ nê !important;n dành nhiều thời gian luyện tập cùng con hơn. Khi trẻ đang trong giai đoạn tập nói, trẻ thường sẽ bắt chước theo cha mẹ, nhờ vào đó cha mẹ cần dạy cho bé phát âm những âm thanh đơn giản và chính xác. Qua cách trò chuyện mỗi ngày sẽ giúp bé tiếp thu nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Ngoà !important;i ra, những lúc rảnh rỗi hoặc trước khi đi ngủ, cha mẹ nên dành chút thời gian đọc sách hoặc kể chuyện cho trẻ. Tránh cho bé tiếp xúc nhiều với các thiết bị điện tử như điện thoại, ipad,... hàng ngày.
Đưa trẻ ra ngoà !important;i chơi nhiều hơn, điều này sẽ giúp trẻ cởi mở và cũng là một điều kiện tốt cho bé tiếp xúc và phát triển vốn từ của mình nhiều hơn.