Dạy trẻ chậm nó !important;i biết nói và phát triển kỹ năng ngôn ngữ, cũng như giao tiếp là việc mà có lẽ bất kì bậc cha mẹ nào ở trong hoàn cảnh này, đều mong muốn thực hiện hiệu quả. Công việc này đòi hỏi các cha mẹ phải rất kiên nhẫn. Tuy nhiên không phải lúc nào chúng ta cũng có thể cùng con tự xoay sở.
* Trẻ như thế nà !important;o được xem là chậm nói
Để dạy trẻ chậm nó !important;i biế nói, trước hết, chúng ta hãy cùng xem trẻ như thế nào gọi là chậm nói. Ở thực tế, một đứa trẻ được xem là chậm nói khi ở độ tuổi từ 18-30 tháng tuổi, có đầy đủ các kỹ năng sau:
Nhưng, con lại có !important; vốn từ vựng hạn chế so với lứa tuổi của mình.
Trong trường hợp nà !important;y chúng ta không đề cập đến những trẻ gặp khiếm khuyết về khả năng ngôn ngữ do ảnh hưởng của một số tình trạng đặc biệt như hội chứng Down, hội chứng phổ tự kỷ, chứng apraxia (trong đó trẻ khó điều phối các cơ được sử dụng để tạo ra lời nói), hoặc trẻ gặp khó khăn đặc biệt trong việc hiểu và phát âm – được biết đến với tên gọi sự chậm hoặc rối loạn ngôn ngữ.
Trẻ chậm nó !important;i thường gặp khó khăn trong ngôn ngữ nói hoặc biểu cảm. Nhóm trẻ này có thể khiến chúng ta khá bối rối vì chúng phát triển rất bình thường, chỉ có việc nói chuyện là hạn chế.
Cá !important;c nhà nghiên cứu vẫn chưa có sự khẳng định cụ thể nào về nguyên nhân dẫn tình trạng trẻ chậm nói . Tuy nhiên, có một số yếu tố có thể tác động đến tình trạng này của trẻ bao gồm:
-
Tiền sử gia đì !important;nh bị chậm phát triển ngôn ngữ ở giai đoạn nhỏ tuổi
-
Có !important; giới tính nam
-
Sinh dưới 37 tuần
-
Câ !important;n nặng khi sinh dưới 85% mức cân nặng thông thường
Cũng có !important; số liệu thống kê cho thấy rằng khoảng 13% trẻ 2 tuổi chậm nói.
Cá !important;c em bé trai thường chậm nói hơn các em bé gái
* Là !important;m thế nào bạn xác định được trẻ có vốn từ vựng ít hơn so với độ tuổi
Mặc dù !important; sự phát triển ở mỗi trẻ là không giống nhau, nhưng vẫn có những mốc nhất định mà phần lớn trẻ sẽ đạt được ở những độ tuổi nhất định. Đối với ngôn ngữ, có một số hướng dẫn có thể giúp bạn xác định xem trẻ có được vốn từ vựng phù hợp với tuổi của mình hay không, cụ thể đó là:
-
Trẻ 18 thá !important;ng tuổi nên sử dụng được ít nhất 20 từ, bao gồm các loại từ khác nhau như danh từ (em bé, bánh quy,..), động từ (ăn, đi,…), giới từ (lên, xuống,…), tính từ (nóng, buồn ngủ…) và những từ trong giao tiếp xã hội (xin chào, bái bai…).
-
Trẻ 24 thá !important;ng tuổi nên sử dụng được ít nhất 100 từ và ghép từ với nhau. Những từ ghép này được ghép lại không theo quy chuẩn ngữ pháp thông thường chẳng hạn như cảm ơn mẹ, tạm biệt cô… mà đơn thuần chỉ là những từ trẻ ghép để thể hiện ý muốn hay suy nghĩ của mình ví dụ như “chó đi rồi”, “ăn bánh”, hay “tay bẩn rồi”…
3. Trẻ chậm nó !important;i có tự phát triển để đuổi kịp các trẻ khác cùng tuổi hay không
Trẻ 18 thá !important;ng chưa nói, bạn có thể thấy hàng ngàn bài đăng của các bậc phụ huynh về vấn đề liên quan đang tìm kiếm lời khuyên đối với trẻ chậm nói của mình. Nhiều người trong số họ, có trẻ phát triển bình thường ở mọi khía cạnh (tất nhiên trừ việc nói chuyện) nói rằng họ được bảo đừng lo lắng, rằng ai đó trong gia đình không nói cho tận tới khi 3 tuổi, hoặc một đứa trẻ nào đó trong họ hàng hay người quen cũng như vậy…Một số bậc cha mẹ khác thì được bác sỹ khuyên nên đợi đến khi trẻ được ít nhất 2 tuổi trước khi tìm kiếm sự giúp đỡ chuyên môn.
Khi trẻ chậm nó !important;i thường bạn sẽ được những người xung quanh khuyên nên đợi cho đến khi trẻ 2-3 tuổi rồi mới cần tìm đến bác sỹ.
Thô !important;ng thường, bản năng của cha mẹ luôn là tìm kiếm sự giúp đỡ khi thấy lo lắng về sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, tuy nhiên họ lại được khuyên là “wait and see” – đợi một thời gian nữa xem sao, vì vậy đây sẽ là một tình huống khiến phụ huynh bối rối khi chỉ muốn làm những điều tốt nhất cho con mình. Chúng ta vẫn biết rằng mỗi trẻ em đều phát triển theo tốc độ của riêng mình. Nhưng sự phát triển theo tốc độ riêng này chỉ nên đến một mức độ nào đó và có những mốc nhất định cần đạt được ở một độ tuổi cụ thể. Khi trẻ không đạt được, thì nó sẽ trở thành nguyên nhân gây lo ngại.
Mặc dầu vậy, vì !important; nhóm trẻ này tiến bộ rất tốt trong các lĩnh vực khác nên cha mẹ và những người xung quanh có thể cho rằng trẻ sẽ tự mình bắt kịp những trẻ khác. Thật vậy, nhiều trẻ chậm nói có thể tự theo kịp bạn bè, nhưng nhiều trẻ thì lại không. Việc dự đoán trẻ nào sẽ không đuổi kịp bạn đồng trang lứa là rất khó. Tuy nhiên, có một số yếu tố rủi ro đã được xác định để giúp cha mẹ hoặc các chuyện gia có thể nhận biết được khả năng trẻ có thể gặp khó khăn và không tự mình đạt được mốc phát triển ngôn ngữ bình thường.
Cá !important;c yếu tố đó bao gồm:
-
Trẻ í !important;t ê a
-
Trẻ có !important; tiền sử bị các vấn đề về thính giác
-
Trẻ phá !important;t âm số lượng phụ âm rất giới hạn (như p, b, m, t, d, n, y, k, g…)
-
Trẻ khô !important;ng có sự phối hợp giữa ý tưởng và hành động trong những trò chơi giả vờ
-
Trẻ khô !important;ng bắt chước từ ngữ
Trẻ khô !important;ng bắt chước từ ngữ là yếu tố mẹ cần theo dõi kỹ vì có thể đây là dấu hiệu của việc trẻ chậm nói.
-
Trẻ dù !important;ng chủ yếu là danh từ (tên người, nói chốn, đồ vật) và ít động từ (các từ chỉ hành động)
-
Trẻ khó !important; hòa nhập với bạn bè cùng tuổi (kỹ năng xã hội kém)
-
Trẻ có !important; tiền sử gia đình chậm phát triển kỹ năng giao tiếp hay học tập
-
Trẻ học chậm hơn so với bạn cù !important;ng tuổi
-
Trẻ sử dụng í !important;t ngôn ngữ cơ thể để giao tiếp
Nếu trẻ có !important; vốn từ vựng hạn chế kèm theo bất kỳ yếu tố nguy cơ nào ở trên, bạn nên tham khảo ý kiến của chuyên gia về ngôn ngữ.
Riê !important;ng trẻ thể hiện 3 yếu tố rủi ro cuối cùng như liệt kê ở trên (lịch sử gia đình, khả năng học tập, ít sử dụng ngôn ngữ cơ thể) thì sẽ có nguy cơ cao tiếp tục chậm phát triển về mặt ngôn ngữ.
Thay vì !important; hành động thông thường của cha mẹ và người lớn đối với trẻ chậm nói là “hãy đợi một thời gian nữa xem” (wait and see), thì bạn nên can thiệp để giúp trẻ càng sớm càng tốt.
Thế cò !important;n nhóm những trẻ có thể tự bắt kịp bạn bè thì sao? Mặc dù một phần lớn trẻ tự đuổi kịp bạn đồng trang lứa về sự phát triển ngôn ngữ, nhưng các nghiên cứu cho thấy, chúng không thể hiện tốt bằng những trẻ khác cùng tuổi ở một số khía cạnh khi đi học, đặc biệt là mức độ phức tạp của từ ngữ và ngữ pháp.
Chí !important;nh vì vậy, các cha mẹ được khuyên nên giúp đỡ trẻ chậm nói sớm để tránh những khó khăn trẻ có thể gặp phải về ngôn ngữ sau này.
Cha mẹ được khuyê !important;n nên giúp đỡ trẻ chậm nói sớm để con tránh được những khó khăn về ngôn ngữ sau này.
* Bạn có !important; thể làm gì khi trẻ chậm nói
Nếu bạn nghĩ trẻ có !important; thể thuộc nhóm chậm nói, thì việc tìm kiếm sự giúp đỡ từ các chuyên gia hoặc bác sỹ chuyên khoa không bao giờ là quá sớm. Vì càng được can thiệp sớm, thì kĩ năng của trẻ càng sớm được cải thiện.
Dưới đâ !important;y là những việc đầu tiên bạn nên làm cho trẻ:
-
Tham khảo ý !important; kiến của một chuyên gia trị liệu về ngôn ngữ
-
Đá !important;nh giá khả năng nghe của trẻ, ngay cả khi bạn nghĩ rằng trẻ không gặp vấn đề gì về nghe cả. Điều quan trọng là phải đảm bảo trẻ nghe được âm thanh ở nhiều âm lượng và âm vực khác nhau. Vì ngay cả khiếm thính nhẹ cũng có thể gây khó khăn cho việc phát triển ngôn ngữ và khả năng nói.
-
Tì !important;m hiểu các chương trình giúp hướng dẫn cha mẹ kĩ thuật cụ thể để biến các hoạt động hàng ngày thành cơ hội để xây dựng vốn từ vựng cho trẻ.
Ngoà !important;i ra, bạn có thể thực hiện những chiến lược sau để giúp trẻ:
- Chiến lược &ldquo !important;bạn tự nói chuyện”
&ldquo !important;Tự nói chuyện” ở đây thực ra là bạn nói với trẻ, nhưng do trẻ chưa thể dùng từ vựng để đáp lại, nên có thể xem như bạn tự nói chuyện.
Bạn hã !important;y mô tả lại những gì bạn đang cầm nắm, những hoạt động bạn đang thực hiện, những gì bạn đang cảm thấy, kể cả những gì bạn nghe, ngửi hoặc nếm được. Khi bạn nói về tất cả những điều này, trẻ sẽ học được từ việc nghe bạn nói về chúng.
Tuy nhiê !important;n bạn cần lưu ý một điều quan trọng là hãy nói những từ hoặc câu ngắn, tốt nhất là nên cùng độ dài với từ mà trẻ đã bắt đầu nói được, hoặc dài hơn một chút. Ví dụ, nếu trẻ mới chỉ nói được từ đơn, bạn cũng nên nói từ đơn hoặc cụm hai từ như bóng, ném, ném bóng, trái bóng. Nếu trẻ đã bắt đầu ghép được hai từ, bạn cũng hãy sử dụng nhiều cụm từ hai từ cũng như cụm ba từ để nói với trẻ.
Bạn đừng ngần ngại việc lặp lại những từ đó !important; nhiều lần vì trẻ học được thông qua sự lặp lại.
Bạn đừng ngần ngại lặp lại 1 từ nhiều lần vì !important; trẻ có thể học được thông qua sự lặp lại. Ảnh Internet
- Chiến lược sử dụng ngô !important;n ngữ ký hiệu
Bạn hã !important;y tiếp tục sử dụng “chiến lược” tự nói ở trên nhưng sẽ ghép từ với một dấu hiệu của ngôn ngữ ký hiệu. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng ngôn ngữ ký hiệu là một công cụ tuyệt vời có thể khiến trẻ nói (hoặc nói nhiều hơn), đặc biệt là những trẻ chậm nói. Một khi học được sức mạnh của việc giao tiếp thông qua ký hiệu, trẻ sẽ sớm chuyển sang ngôn ngữ nói, vì trẻ sẽ nhận ra được ngôn ngữ nói giúp trẻ giao tiếp hiệu quả hơn. Bạn có thể tìm hiểu về ngôn ngữ ký hiệu trên các website và hướng dẫn trẻ một số dấu hiệu cơ bản.
- Chiến lược nó !important;i chuyện song song
Nó !important;i chuyện song song gần giống như tự nói chuyện nhưng thay vì nói về những gì bạn đang làm, bạn nói về những gì trẻ đang thực hiện. Bạn có thể mô tả những đồ vật trẻ đang chơi, hành động của trẻ, những gì bé có thể cảm nhận hay nghe được (theo dự đoán của bạn). Bạn lưu ý vẫn nên tiếp tục sử dụng những từ cùng độ dài với từ trẻ nói được, và kết hợp với những cụm từ ở “trình độ” cao hơn một chút để giúp trẻ học từ vựng cũng như cách nói.
Á !important;p dụng chiến lược nói chuyện song song để trẻ học thêm từ vựng cũng như cách nói