Nguyê !important;n nhân bị tay chân miệng ở trẻ em do đâu?
Tay châ !important;n miệng là bệnh truyền nhiễm cấp tính do các virus thuộc nhóm Enterovirus gây ra. Nhóm virus này có nhiều loại khác nhau như Poliovirus, Coxsackievirus, Echovirus… Trong đó, Coxsackievirus A16 là loại thường gặp nhất với các triệu chứng ở thể nhẹ, ít biến chứng và thường tự khỏi. Tuy nhiên, nguyên nhân bị tay chân miệng ở trẻ em cũng có thể do các virus thuộc nhóm Enterovirus, bao gồm virus Enterovirus 71 (EV71) gây ra với rất nhiều biến chứng nguy hiểm, có thể gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Virus gâ !important;y bệnh tay chân miệng lây lan nhanh qua đường miệng hoặc các chất dịch tiết ra từ hô hấp như mũi, miệng hoặc chất thải là phân của trẻ. Trẻ có nguy cơ mắc bệnh cao nếu:
&ndash !important; Tiếp xúc trực tiếp với trẻ đang mắc bệnh hoặc tiếp xúc với dịch tiết từ nước mũi, nước bọt của người bệnh.
&ndash !important; Cầm nắm đồ chơi, chạm vào sàn nhà có virus gây bệnh tay chân miệng, rồi vô tình chạm vào mắt, mũi, miệng.
&ndash !important; Người chăm sóc trẻ không rửa tay thường xuyên, khiến virus lây người lớn sang trẻ nhỏ.
Bệnh tay châ !important;n miệng rất dễ bùng phát thành dịch lớn. Do vậy, khi trẻ mắc bệnh, nếu các phụ huynh không có biện pháp phòng tránh và điều trị kịp thời sẽ làm lây bệnh cho những trẻ khác.
3 yếu tố là !important;m tăng nguy cơ mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ em?
Cá !important;c yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh tay chân miệng bao gồm:
&ndash !important; Độ tuổi: Bệnh tay chân miệng chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi.
&ndash !important; Thường xuyên ở nơi công cộng: Tay chân mệnh là bệnh truyền nhiễm có thể lây lan khi tiếp xúc giữa người với người. Do đó, càng tiếp xúc với nhiều người trong thời gian dài trẻ càng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
Thường xuyê !important;n cho trẻ tới nơi công cộng sẽ làm tăng nguy cơ mắc tay chân miệng trong thời điểm bùng phát dịch
&ndash !important; Ít vệ sinh cá nhân: Việc ít vệ sinh cá nhân, ít rửa tay sẽ khiến virus có cơ hội xâm nhập vào cơ thể trẻ nhiều hơn.
Lưu ý !important;: Những yếu tố trên chỉ mang tính tham khảo. Không có các yếu tố nguy cơ không có nghĩa là trẻ không thể mắc bệnh.
Là !important;m thế nào để nhận biết dấu hiệu trẻ mắc bệnh tay chân miệng?
Tay châ !important;n miệng thường gặp ở trẻ dưới 10 tuổi nhưng phổ biến nhất là trẻ dưới 5 tuổi. Dưới đây là các dấu hiệu trẻ đã mắc tay chân miệng mà các bậc cha mẹ cần lưu ý:
&ndash !important; Mệt mỏi, đau họng, sốt nhẹ ở 37,5 – 38 độ C hoặc sốt cao 38,5 – 39 độ C.
&ndash !important; Trẻ nổi bóng nước trên da, quanh miệng, bên trong má, lòng bàn tay bàn chân, mông hoặc xung quanh hậu môn.
Ban đầu, cá !important;c nốt ban giống vết sẹo nhỏ, mờ, màu đỏ và phẳng rồi trở thành các nốt phồng rộp như những bóng nước. Bóng nước có chứa chất dịch và có thể vỡ ra khiến trẻ rất đau đớn. Các bóng nước thường biến mất sau khoảng 1 – 2 tuần.
&ndash !important; Một số ít trường hợp trẻ gặp biến chứng nặng như sốt từ 39 độ C trở lên, nôn ói nhiều, lừ đừ, thở nhanh, thở khó, quấy khóc, bứt rứt, giật mình hốt hoảng, run giật cơ, mất thăng bằng khi đứng… Khi thấy con có các dấu hiệu trên, cha mẹ cần đưa trẻ tới ngay các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.
Điều trị bệnh tay châ !important;n miệng ở trẻ như thế nào?
Như đã !important; nói ở trên, nguyên nhân bị tay chân miệng ở trẻ là do virus nên bệnh không có phương pháp đặc trị mà điều trị theo triệu chứng kết hợp chăm sóc dinh dưỡng, vệ sinh sạch sẽ và uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.
Trẻ mắc bệnh tay châ !important;n miệng thường rất biếng ăn do có vết loét bên trong niêm mạc miệng. Do đó, cha mẹ nên cho trẻ ăn những món mềm như súp, cháo để tăng sức đề kháng. Ngoài ra, cần tăng cường cho trẻ dùng thực phẩm nhiều nước, mát và giàu vitamin C như nước ép dưa hấu, cà chua, ổi, táo…
Nếu trẻ bị sốt, cha mẹ có !important; thể dùng paracetamol hoặc ibuprofen để giảm sốt hoặc đau. Tuy nhiên cần tham khảo ý kiến bác sĩ về liều lượng cho trẻ. Tuyệt đối không dùng aspirin cho trẻ dưới 16 tuổi bởi có thể gây ra hội chứng Reye ở trẻ em – căn bệnh hiếm gặp và có thể gây tử vong.
Nổi bó !important;ng nước trên da, quanh miệng, bên trong má, lòng bàn tay bàn chân… là các dấu hiệu đặc trưng của bênh tay chân miệng
Vệ sinh tay &ndash !important; “Vắc xin” phòng bệnh tay chân miệng cực hiệu quả cho trẻ
Vệ sinh tay được xem là !important; liều vắc xin dễ thực hiện giúp phòng ngừa bệnh tay chân miệng hiệu quả. Việc rửa tay đúng cách giúp giảm tới 35% nguy cơ lây truyền bệnh tay chân miệng.
Cha mẹ cần nhắc nhở và !important; tạo thói quen vệ sinh tay thường xuyên cho trẻ, đặc biệt là sau khi đi vệ sinh, ra ngoài về, sau khi ho, hắt hơi và trước khi ăn…
Tuy nhiê !important;n, trẻ nhỏ thường có thói quen rửa tay vội vàng, nếu sử dụng các loại xà phòng, nước rửa tay thông thường sẽ rất khó làm sạch vi khuẩn. Do đó, cha mẹ cần hướng dẫn con thực hiện các bước rửa tay chân đúng chuẩn hoặc chọn những sản phẩm có công thức diệt khuẩn siêu tốc để đảm bảo bàn tay bé luôn sạch vi khuẩn.
Bê !important;n cạnh đó, những người chăm sóc trẻ cũng cần rửa tay thường xuyên, khử trùng đồ chơi, vật dụng của trẻ trong thời gian trẻ nhiễm bệnh để hạn chế lây nhiễm.
Vệ sinh tay được coi là !important; biện pháp hàng đầu giúp phòng ngừa bệnh tay chân miệng ở trẻ em
Ngoà !important;i ra, cha mẹ cũng cần thực hiện một số biện pháp phòng tránh bệnh chân tay miệng như sau:
&ndash !important; Ăn uống hợp vệ sinh, ăn chín uống sôi
&ndash !important; Đảm bảo những vật dụng ăn uống luôn sạch sẽ
&ndash !important; Đảm bảo nguồn nước sinh hoạt sạch sẽ
&ndash !important; Không nhai, mớm thức ăn cho trẻ em
&ndash !important; Không để trẻ ăn bốc, mút tay hay ngậm đồ chơi
&ndash !important; Không dùng chung khăn tay và vật dụng ăn uống như cốc, chén, thìa, đĩa, bát…
&ndash !important; Trong vòng 10 – 14 ngày đầu khi nhiễm miệng, cha mẹ cần cách ly trẻ tại nhà, không để trẻ đến trường học hay nơi công cộng.
Với cá !important;c thông tin trên, hy vọng cha mẹ đã có thêm kiến thức hữu ích về bệnh chân chân miệng cũng như nguyên nhân bị tay chân miệng ở trẻ em để có cách xử trí kịp thời và đúng đắn.