1. Theo dõ !important;i sự tăng trưởng của bé
Sau giai đoạn tăng trưởng mạnh trong năm đầu đời, tốc độ tăng trưởng của trẻ nhỏ trong độ tuổi mầm non (2 &ndash !important; 5 tuổi) chậm lại. Trẻ có xu hướng ăn ít hơn. Chẳng có gì lạ khi bé nhà bạn có vẻ háu đói trong ngày hôm trước nhưng lại chẳng hứng thú gì với thức ăn vào ngày hôm sau.
Bạn hã !important;y học cách nhận biết khi nào bé đói và cho bé những bữa ăn lành mạnh, ngon lành, một bữa lỡ nhỏ giữa các bữa chính, và một lát trái cây tươi trước giấc ngủ đêm. Luôn nhớ rằng cho bé uống quá nhiều giữa các bữa ăn sẽ làm đầy dạ dày vốn rất nhỏ của bé. Và bé không thể tiêu hóa khẩu phần ăn như người lớn, vì thế hãy cho bé lượng thức ăn ít hơn trong chén đĩa nhỏ làm bằng chất liệu an toàn.
Trẻ ăn uống đầy đủ sẽ có !important; tốc độ tăng trưởng thích hợp. Bạn có thể giữ các biểu đồ tăng trưởng ở nhà để theo dõi chiều cao và cân nặng của bé.
Thật khó !important; để phát hiện tình trạng thiếu chất dinh dưỡng nếu chỉ dựa vào quan sát và cảm nhận, vì thưởng thì chỉ những tình trạng thiếu dưỡng chất trầm trọng mới có thể nhận thấy bằng mắt thường. Do đó lý do vì sao đưa bé đi khám định kỳ là điều cực kỳ quan trọng. Một trong những dưỡng chất mà chế độ ăn của rẻ thường thiếu nhất là sắt, đặc biệt đối với các bé biếng ăn. Vì vậy, bạn nên cố gắng cho bé ăn nhiều thực phẩm giàu sắt như thịt heo/bò, thịt gia cầm,, trái cây khô và đậu đỏ.
Ngoà !important;i ra bạn có hể ghi chép lại những gì bé ăn và uống mỗi ngày trong một tuần liền. Viết ra các loại thực phẩm, nhãn hiệu và lượng bé ăn. Trao đổi với chuyên gia y tế hay tham khám cho bé về tất cả những gì bé đã ăn trong suốt một tuần.
2. Bé !important; trong độ tuổi mầm non nên ăn gì?
* Ăn bao nhiê !important;u là đủ?
Bé !important; càng lớn thì càng ăn nhiều ngũ cốc, rau củ và thực phẩ giàu đạm. Bé ở độ tuổi này cần ba bữa ăn chính và ít nhất hai bữa ăn lỡ trong suốt ngày dài và thỉnh thoảng thê kèm một bữa lỡ trước giấc ngủ đêm. Để tránh tình trạng trẻ ăn quá nhiều và thừa cân, hãy cố gắng cho bé ăn trái cây tươi trong các bữa lỡ. Bạn cũng nên để ý đến độ ngon miệng của bé khi ăn và dùng chén đĩa nhỏ hơn đối với những khẩu phần dành cho trẻ nhỏ.
Đô !important;i khi bé có thể ăn mỗi một món từ bữa này sang bữa khác, trong khi trước đó không lâu bé từ chối thẳng thừng chính món ăn đó. Sự “trái khoáy” như thế rất phổ biến trong hầu hết gia đình có con nhỏ.
Cá !important;ch xử lý đó là hãy bày ra những món ăn giàu dinh dưỡng kiên nhẫn chờ đợi cho phép bé tự do chọn những gì bé thích, tất nhiên là trong phạm vi món ăn mà bạn đã tuyển lựa. Su vài tuần lễ, chế độ ăn của bé gần như sẽ đi vào quỹ đạo cân bằng.
3. Khẩu phần ăn dà !important;nh cho trẻ từ 3 – 5 tuổi:
Sau đâ !important;y là những gợi ý về khẩu phần trung bình hàng ngày cho bé.
Thực đơn mẫu cho trẻ 5 tuổi:
* Nê !important;n cho bé uống gì?
Đối với trẻ nhỏ, thức uống là !important;nh mạnh nhất là sữa và nước lọc. Cho bé uống sữa ít béo và dùng các sản phẩm làm từ sữa ít béo (không nên chuyển sang sữa tách béo hoàn toàn khi bé chưa đủ 5 tuổi)
Những thức uống khá !important;c, như nước ngọt có ga, nước ép trái cây đều chứa nhiều đường và có thể gây sâu răng. Dù nước ép trái cây nguyên chất chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn nhưng cũng chứa lượng đường trái cây tự nhiên và lượng calo cao, có thể làm giảm mức độ thèm ăn của bé trong bữa ăn chính sau đó, do vậy bạn nên cho bé uống nước lọc thay vì uống nước trái cây giữa các bữa ăn. Nếu bạn muốn cho bé uống nước ép trái cây thì hãy tuân thủ những lời khuyên sau:
- Chỉ cho bé !important; uống nước ép trái cây trong bữa ăn chính hoặc bữa lỡ
- Luô !important;n pha loãng nước ép trái cây với nước lọc để làm giảm lượng đường
- Hạn chế lượng nước é !important;p trái cây cho bé trong mức 120 – 180 ml mỗi ngày
- Khuyến khí !important;ch bé ăn trái cây tươi thay cho uống nước để tăng cường chất sơ ăn vào.
- Đặc biệt chú !important; ý tới yếu tố vệ sinh khi ép nước trái cây cho bé.
Giú !important;p bé hình thành những thói quen lành mạnh
Là !important; cha mẹ, bạn phải là tấm gương tốt cho bé noi theo. Ở tuổi này, bé thường bắt chước những hành động của ban và muốn ăn uống giống như bạn vậy. Nếu bạn uống nước ngọt có ga trong bữa ăn hoặc vừa ăn vừa xem ti-vi, bé cũng có khuynh hưỡng làm điều tương tự.
Vì !important; vậy, phụ huynh và những thành viên khác trong gia đình hãy xem xét và điều chỉnh thói quen ăn uống để làm gương cho bé.