Đừng bao giờ bỏ qua bữa ăn phụ của trẻ sau khi đọc xong bà !important;i viết này
Dù !important; mang tên gọi là “bữa phụ” nhưng vai trò của bữa ăn này lại không hề phụ, đây cũng là 1 bữa ăn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc tăng cường dinh dưỡng cho trẻ ngoài 3 bữa ăn lớn trong ngày. Bố mẹ hãy thực hiện và duy trì chế độ dinh dưỡng của trẻ một cách khoa học nhé.
Vai trò !important; của bữa phụ trong chế độ dinh dưỡng của trẻ
Vai trò !important; của bữa phụ
Trẻ nhỏ có !important; nhu cầu năng lượng đạt đến 2/3 nhu cầu năng lượng của người lớn nhưng dung tích bao tử lại nhỏ hơn rất nhiều. Vì vậy trẻ không thể nạp đủ thức ăn so với nhu cầu năng lượng của mình chỉ bằng 3 bữa ăn như người lớn. Ép con ăn thật nhiều trong các bữa chính cũng không tốt cho việc tiêu hóa và hấp thu bằng cách chia thêm các bữa như vậy. Việc chia nhỏ 3 bữa lớn thành nhiều bữa nhỏ bao gồm các bữa chính và bữa phụ sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu của bé.
Hơn nữa, với các trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng, những bữa phụ hợp lý có vai trò rất quan trọng. Bữa ăn phụ không những giúp đa dạng hóa khẩu phần ăn, đảm bảo nguồn dinh dưỡng dồi dào cho bé suy dinh dưỡng mà còn tạo ra sự khác biệt về khẩu vị làm bé thấy ngon miệng.
Bữa phụ như thế nà !important;o là hợp lý?
Cá !important;c bố mẹ không nên cho con ăn bữa phụ một cách qua loa hay chỉ đơn giản là những đồ ăn vặt như kẹo, bánh, nước có gas,.. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, các món ăn tiện lợi có thể thuộc nhóm quá giàu hoặc quá ít năng lượng. Và chúng có nhược điểm chung là các thành phần dinh dưỡng không đa dạng vì không có chất béo, chất đạm, bột đường mà chủ yếu là đường. Trẻ dùng nhiều những loại này sẽ không “kêu” đói và có khi còn tỏ ra hưng phấn nhưng thực tế lại đang thiếu dinh dưỡng. Trẻ ăn nhiều các loại đồ ăn này sẽ dẫn đến béo phì, trẻ cảm thấy no và hậu quả là sẽ bỏ bê bữa chính.
Bữa phụ mẹ nên chọn cho con các loại thực phẩm như sữa, tàu hũ, bánh bông lan, trái cây tươi, chế phẩm của sữa như phô mai, caramen, bánh gối,.. Đối với trẻ ăn kém bữa chính, cha mẹ nên “đầu tư” nấu cháo, súp, chè từ gạo, đậu xanh… để cung cấp tốt hơn dinh dưỡng cho con.
Bên cạnh đó, các bố mẹ cũng cần đảm bảo bữa phụ của trẻ không làm ảnh hưởng đến bữa chính cũng như giờ giấc ngủ nghỉ của trẻ. Thời gian các bữa ăn chính và phụ cũng cần phân bố một cách hợp lý để bé không bị no quá hay đói quá.
Một số vấn đề bố mẹ cần lưu ý !important;:
-
Khoảng cá !important;ch giữa các bữa nên là 2 tiếng.
-
Khô !important;ng nên cho trẻ ăn tiếp các thức ăn khác như trái cây, sữa,..ngay sau bữa chính
-
Khô !important;ng nên cho trẻ ăn những thức ăn chua và béo vào bữa phụ buổi tối vì sẽ làm trẻ đầy bụng và khó ngủ
-
Tổng lượng thức ăn nê !important;n tăng dần sau 2-4 tuần.