Hệ miễn dịch đó !important;ng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của mỗi người, đặc biệt đối với những cá thể non nớt như trẻ em. Một hệ miễn dịch khỏe mạnh chính là tấm khiên giúp trẻ chống lại virus, vi khuẩn hoặc các tác nhân gây bệnh. Nếu ba mẹ không chú ý chăm sóc, bảo vệ và tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ ở những năm đầu đời sẽ khiến trẻ có nguy cơ đối mặt với những tình trạng sức khỏe phức tạp. Dưới đây là một số hệ quả khi trẻ có hệ miễn dịch kém và lời khuyên.
1.  !important; Hệ quả khi trẻ có hệ miễn dịch kém
Hệ miễn dịch rất quan trọng với trẻ những năm đầu đời. Hệ miễn dịch sẽ giú !important;p trẻ có khả năng tự vệ trước các bệnh nhiễm trùng cũng như một số mầm bệnh khác, ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập, tiêu diệt chúng khi vào cơ thể trẻ và nhận diện, ghi nhớ để có phản ứng hiệu quả hơn trong những lần sau khi mầm bệnh xâm nhập.
Ngược lại, trẻ khô !important;ng có khả năng miễn dịch tốt sẽ rất hay bị bệnh do sự tấn công của các virus, vi khuẩn, mầm bệnh mà cơ thể không có khả năng phản kháng. Do đó, trẻ ốm vặt triền miên, cơ thể yếu ớt kéo dài. Nhất là vào thời điểm giao mùa, vi khuẩn, mấm mốc phát triển dễ xâm nhập vào cơ thể bé, khiến bé dễ mắc bệnh hơn.
Một số tì !important;nh trạng ở trẻ có hệ miễn dịch kém:
&ndash !important; Thường xuyên ốm vặt, tái đi tái lại cảm, cúm các triệu chứng: sốt, ho, đau họng, sổ mũi…. biểu hiện đi kèm là biếng ăn, bỏ ăn, quấy khóc, cơ thể mệt mỏi, sụt cân.
&ndash !important; Cơ thể trẻ nhạy cảm với sự thay đổi từ thời tiết chuyển mùa, nóng lạnh, mưa gió hay chất lượng không khí kém cũng dễ ho, sổ mũi.
&ndash !important; Trẻ dễ mắc bệnh, lây bệnh và chậm phục hồi hơn bạn khác.
Nghiê !important;m trọng hơn là các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm khuẩn đường ruột, nhiễm siêu vi có thể tìm đến trẻ. Đây là các bệnh thường gặp, nguy hiểm ở trẻ em có hệ miễn dịch yếu mà các bác sĩ, chuyên gia khoa Nhi đặc biệt nhắc nhở các phụ huynh.
Cá !important;c chuyên gia Nhi khoa cũng khuyến cáo: Trong năm đầu tiên, hệ miễn dịch của trẻ mới bắt đầu hình thành, đến 3-4 tuổi hệ miễn dịch của trẻ mới hoàn thiện. Ba mẹ chú trọng tăng sức đề kháng cho bé để có hệ miễn dịch tốt trong những năm tháng đầu đời, tạo điều kiện thuận lợi cho bé có thể phát triển và hạn chế tối đa mắc bệnh.
2.  !important;3 lời khuyên khi trẻ có hệ miễn dịch kém
2.1. Tăng cường sức khỏe đường tiê !important;u hóa
Mẹ đã !important; biết, 70% hệ miễn dịch của cơ thể nằm ở đường tiêu hóa. Do đó, một hệ tiêu hóa khỏe mạnh cũng sẽ giúp trẻ trẻ có một hệ miễn dịch tốt để phát triển khỏe mạnh.
Để bé !important; có đường tiêu hóa khỏe mạnh, mẹ nên tránh các sai lầm như: cho con ăn dặm quá sớm khi hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện vì có thể làm tổn thương hệ tiêu hóa non nớt của con. Cách căn bản để chăm sóc hệ tiêu hóa của con là bổ sung cho trẻ những dưỡng chất hữu ích cho việc nuôi dưỡng lợi khuẩn trong đường tiêu hóa.
Một số loại thực phẩm mẹ nê !important;n cho bé ăn để có tiêu hóa tốt: sữa chua lên men tự nhiên để hỗ trợ xây dựng hệ vi khuẩn có lợi trong ruột; ăn đa dạng rau củ, trái cây như chuối, táo, thanh long, đu đủ, măng tây rất giàu prebiotic, giúp ích cho đường ruột của bé;... Khi bé bắt đầu ăn dặm, hãy cho trẻ ăn thực phẩm nguyên chất hoặc thực phẩm nguyên chất nghiền nhuyễn.
Khi có !important; được sự cân bằng giữa vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại, hệ tiêu hóa của con sẽ khỏe mạnh, được chuẩn bị kỹ hơn để chống lại những bệnh tật có thể xảy ra.
2.2.   !important;Hạn chế sử dụng thuốc kháng sinh
Một sai lầm mà !important; nhiều phụ huynh cũng thường gặp phải là sử dụng thuốc kháng sinh khi thấy con bị ốm. Thuốc kháng sinh có thể làm mất cân bằng vi khuẩn đường ruột, làm cho hệ tiêu hóa kém đi. Kết quả là tiêu hóa kém, hệ miễn dịch của trẻ cũng kém đi, dễ mắc bệnh hơn.
Khi trẻ bị ốm, mẹ chỉ dù !important;ng kháng sinh cho con theo chỉ dẫn của bác sĩ, không nên lạm dụng mỗi khi trẻ ốm.
2.3. Bổ sung thực phẩm chức năng tăng cường hệ miễn dịch tự nhiê !important;n
Thay vì !important; dùng kháng sinh mỗi khi con ốm, mẹ có thể dùng các mẹo chữa cảm cúm, phương thức giảm sốt an toàn, các liệu pháp tự nhiên để làm giảm các triệu chứng bệnh.