Cha mẹ thường hay lo lắng về việc con cá !important;i so bì tị nạnh với nhau. Một số mâu thuẫn giữa trẻ xảy ra trong gia đình là điều bình thường. Những mâu thuẫn này là một phần của việc trẻ học hỏi cách sống hòa thuận với những người khác.
- Cha mẹ có !important; thể giúp giảm bớt những cuộc tranh cãi bằng cách đảm bảo rằng mỗi đứa trẻ đều cảm thấy được yêu thương và đánh giá công bằng. Những quy tắc và nề nếp rõ ràng trong gia đình cũng có thể giúp ích giảm bớt sự tranh cãi.
- Cho trẻ biết là !important;m mọi việc một cách công bằng là như thế nào. Điều này sẽ giúp trẻ học hỏi được cách để sống hòa thuận với những người khác.
Cha mẹ cần phải can thiệp trước khi có !important; việc vượt ngoài tầm với hoặc một ai đó bị tổn thương.
Mâ !important;u thuẫn giữa những đứa trẻ
Những cuộc tranh cã !important;i với anh và chị em là một trong những cách trẻ học hỏi cách đối xử công bằng, tôn trọng những người khác và để giải quyết những mối bất hòa. Học hỏi cách để tranh cãi công bằng mà không làm tổn thương bất kỳ ai là một kỹ năng sẽ giúp trẻ trong những mối quan hệ sau này.
Trẻ có !important; thể tranh giành tình yêu và sự chú ý của bạn. Trẻ có thể cảm thấy ghen tị nếu chúng cảm thấy bạn dường như dành nhiều thời gian hơn cho một đứa trẻ khác, hoặc đối xử với một đứa trẻ khác tốt hơn. Thậm chí những đứa trẻ đã trưởng thành cũng có thể ghen tị với anh chị em ruột. Trẻ có thể tranh giành nếu trẻ cảm thấy tổn thương, tức giận hoặc bị đối xử không công bằng.
Một số trẻ thể hiện sự tranh già !important;nh nhiều hơn do tính khí của trẻ, độ tuổi của trẻ hay bởi vì chúng vẫn còn đang học hỏi những kỹ năng cần thiết để sống hòa thuận với những người khác.
Giảm bớt mâ !important;u thuẫn
Cha mẹ có !important; thể giảm bớt mâu thuẫn bằng cách:
- Đảm bảo rằng mỗi đứa trẻ đều cảm thấy được yê !important;u thương và đánh giá công bằng. Cố gắng dành thời gian cân đối với riêng mỗi đứa trẻ. Những việc bạn làm với trẻ có thể khác nhau phụ thuộc vào độ tuổi và sở thích của trẻ;
- Có !important; những quy tắc gia đình rõ ràng và đơn giản để khuyến khích sự công bằng và tôn trọng những người khác, ví dụ: “mọi người luôn thay phiên nhau’. “không bao giờ được đánh người khác”, “mọi người đối xử ân cần với nhau”, “chúng ta nói xin lỗi khi cần thiết”. Hãy để con bạn giúp bạn thiết lập những quy tắc. Dán một bản phô tô ở tủ lạnh như là một lời nhắc nhở. Chấp nhận với những gì sẽ xảy ra nếu những quy tắc bị phá vỡ;
- Có !important; thói quen gia đình, ví dụ: Chỗ ngồi của mỗi người khi ăn, ai là người rửa bát đĩa vào những ngày khác nhau;
- Dà !important;nh cho trẻ nhiều lời khen ngợi khi trẻ làm tốt việc gì đó. Nói những gì bạn hài lòng về hành vi của trẻ, ví dụ: “mẹ thực sự thích cách con đang chia sẻ điều này”, “mẹ vui khi các con đối xử ân cần với nhau”. Điều này giúp hướng dẫn hành vi của trẻ và nuôi dưỡng lòng tự trọng và sự tự tin của trẻ;
- Giú !important;p trẻ đối xử ân cần với nhau, ví dụ: làm thiệp hoặc quà cho những dịp sinh nhật.
Những việc là !important;m sau có thể giúp ích:
- Dà !important;nh thời gian để vui vẻ cùng nhau như một gia đình. Đây là cơ hội để cho trẻ thấy cách chơi công bằng;
- Đảm bảo rằng một đứa trẻ khô !important;ng luôn luôn rời khỏi trò chơi. Nếu bạn đang có bạn bè đến thăm, cố gắng để một người bạn chơi cùng với mỗi đứa trẻ ở cùng thời điểm;
- Cho phé !important;p trẻ có những thứ đặc biệt cho riêng bản thân mà người khác không được chạm đến;
- Dà !important;nh cho mỗi đứa trẻ một thứ gì đó nhỏ nhắn nếu bạn đang mua quà, thay vì chỉ một thứ gì đó lớn để chia sẻ.
- Để mắt đến con bạn để bạn biết những cuộc tranh cã !important;i bắt đầu như thế nào. Có vẻ như một đứa trẻ luôn luôn bắt đầu những cuộc tranh cãi nhưng điều đó không phải ở trường hợp này. Nếu bạn giải cứu cho đứa trẻ bạn nghĩ đang bị bắt nạt thì đứa trẻ khác có thể cảm thấy bị đối xử không công bằng và cảm thấy tực giận và khó chịu.
Sự can thiệp
Luô !important;n luôn can thiệp trước khi mọi việc ở ngoài tầm với hoặc khi cóai đó bị tổn thương. Nếu bạn phải can thiệp bạn hãy cố gắng:
- Nhận thức được những cảm xú !important;c của chính bạn và giữ bình tĩnh. Nếu bạn cảm thấy không thể ứng phó được ở những thời điểm này, hãy nhờ một người lớn đáng tin cậy giúp đỡ;
- Tá !important;ch các con bạn ra nếu bạn cần phải làm như vậy. Tuy nhiên, việc nàychưa giải quyết được vấn đề và vì thế sau đó bạn sẽ cần phải giải quyết vấn đề này.
- Khô !important;ng đứng về phía nào hoặc tập trung vào việc đổ lỗi;
- Nhắc nhở con bạn về những quy tắc và !important; những hậu quả xảy ra nếu trẻ vi phạm quy tắc. Các hình phạt nên được thực hiện ngay sau cuộc tranh cãi.
Những việc là !important;m sau sẽ không có tác dụng:
- Nó !important;i với một đứa trẻ “nên biết điều hơn” hoặc gọi trẻ là “kẻ rắc rối”;
- Nó !important;i rằng một đứa trẻ cư xử tốt hơn đứa trẻ khác.
Nếu con bạn đang khó !important; chịu, hãy trò chuyện với trẻ về những cảm xúc của trẻ.
Khi mọi việc lắng xuống
Trò !important; chuyện với trẻ về cách tốt nhất để làm những việc tiếp theo. Hãy hỏi trẻ những việc nào khác trẻ có thể hoàn thành.
- Đảm bảo rằng mỗi đứa trẻ đều được giải thí !important;ch và chúng biết bạn lắng nghe chúng.
- Nhắc nhở trẻ về những quy tắc của gia đì !important;nh. Những cuộc họp gia đình thườnghiệu quả với những đứa trẻ lớn tuổi hơn.
- Giú !important;p trẻ có một cách khác để trút bỏ cảm xúc mà không phải cãi vã, ví dụ: vui chơi năng động, các hoạt động sáng tạo, thể thao hoặc âm nhạc.
Đô !important;i khi, bạn có thể cho phép các con tự giải quyết việc chúng tranh cãi. Việc bạn quan tâm quá nhiều có khi lại làm chúng tranh cãi nhiều hơn.