!important;Tại sao phải nhường đồ chơi cho bạn khác, con không chịu đâu! Chừng nào chán con mới cho bạn mượn
Cuộc chiến già !important;nh đồ chơi không bao giờ có hồi kết!
Già !important;nh đồ chơi là câu chuyện mãi mãi không có hồi kết trong thế giới trẻ thơ. Nhưng không phải lúc nào “nhường cho bạn” cũng là cách giải quyết hay đâu mẹ. Con mà bị ép phải nhường cho người khác trong khi bản thân con không muốn thì sẽ gây bực tức và ức chế tâm lý. Vì vậy tùy từng trường hợp mà mẹ xử lý thật công tâm mới được!
1. Khô !important;ng áp dụng nguyên tắc nhường:
Trước tiê !important;n, mẹ đừng nên bắt người làm anh, làm chị phải nhường cho em hay “con nhường cho bạn”. Vì vô tình sẽ tạo nên những cảm xúc cáu, gắt bực bội và không công bằng. Hãy tôn trọng cảm xúc của cả hai con. Thay vì bắt ép hãy bắt đầu bằng câu hỏi: Đồ chơi này của ai? Ai là người chơi trước? Từ đó đưa ra những gợi ý xử lý tình huống một cách thông minh. Khi kết thúc cuộc chiến tranh giành mẹ cố gắng đừng để bạn nào thấy mình là người có lỗi.
2. Cho con tự giải quyết:
Trước hết hã !important;y tịch thu lại đồ chơi đang được tranh giành. Sau đó mẹ yêu cầu các con tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn với nhau. Nếu hai con sử dụng bảo lực thì mẹ có thể áp dụng “tịch thu vĩnh viễn”. Cho các con lựa chọn là chơi cùng nhau hoặc không ai được chơi cả. Lúc đó cả hai bạn nhỏ sẽ phải đứng về một phe và hợp tác để được chơi.
  !important;3. Những gợi ý thay thế:
Trong những trường hợp khó !important; giải quyết, mẹ có thể đưa cho con những gợi ý thay thế hấp dẫn hơn. Như là món đồ chơi khác thú vị hơn, những hoạt động khác hấp dẫn hơn để phân tán sự tập trung của con. Cách làm này chỉ có tác dụng tức thì, không giải quyết được vấn đề lâu dài.
3. Nguyê !important;n tắc 10s:
Nguyê !important;n tắc 10s của một ông bố trong chương trình về trẻ em tại Hàn Quốc áp dụng cho 3 đứa con sinh ba, được nhiều người áp dụng thành công. Đó là khi các con tranh giành, mẹ cho mỗi người một lượt chơi đếm từ 1 đến 10. Khi đếm xong thì đến lượt người khác chơi. Thần kì thay các bạn nhỏ hầu hết đều thỏa mãn chỉ với 10s cầm món đồ chơi trên tay.
Ngoà !important;i những cách xử lý tình huống trên, mẹ cũng nên thường xuyên nhắc nhở con về việc không dùng bạo lực với bạn bè. Mẹ cũng nên tránh cho con chơi trong tình trạng đói, cáu kỉnh, khó chịu. Ngoài ra, nên sắp xếp thời gian và không gian chơi hợp lý để tránh tình trạng giành giật đồ chơi với bạn.