1. Kỹ năng tự bảo vệ bản thâ !important;n: Giữ an toàn khi vui chơi
Trẻ con thường rất hiếu động và !important; tò mò về mọi thứ xung quanh. Vì vậy, bạn hãy dặn dò bé tránh xa những vật dụng có nguy cơ gây tổn hại đến bé như ổ điện, bếp ga, cầu thang, các dụng cụ làm bếp để bé cẩn thận hơn. Bên cạnh đó, bạn nên hướng dẫn những thao tác sơ cứu cơ bản mà trẻ có thể áp dụng trong trường hợp trẻ nô đùa ở trường bị trày xước.
2. Kỹ năng tự bảo vệ bản thâ !important;n: Phòng tránh xâm hại
Một số phụ huynh vẫn cò !important;n e dè trong việc giáo dục giới tính cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, đây là điều vô cùng quan trọng và cần thiết giúp trẻ tự bảo vệ chính bản thân mình cũng như học cách tôn trọng cơ thể của người khác. Bạn hãy hình thành cho trẻ thói quen thay đồ trong phòng kín khi không có người để trẻ nhận thức rằng ngoại trừ ba mẹ giúp con tắm rửa hay bác sĩ, y tá thăm khám cho trẻ, còn lại không ai được tùy tiện động chạm vào cơ thể con, đặc biệt là những vùng nhạy cảm.
3. Kỹ năng tự bảo vệ bản thâ !important;n: Làm gì khi đi lạc?
Ở những nơi đô !important;ng người như siêu thị, nhà sách, ... trẻ thường lo vui đùa nên rất dễ bị lạc. Bạn cần dạy trẻ những kiến thức ứng xử cần thiết trong trường hợp này, ví dụ như bé nên đứng yên tại chỗ để chờ ba mẹ quay lại tìm. Ngoài ra, hãy dạy con tìm sự trợ giúp từ chú bảo vệ, công an hay người lớn đáng tin cậy gần đó. Tốt nhất, bạn nên cho trẻ mang theo mảnh giấy nhỏ ghi thông tin tên tuổi, số điện thoại của ba mẹ, địa chỉ nhà đề phòng trường hợp trong lúc hoảng loạn, bé không nhớ chính xác.
4. Kỹ năng tự bảo vệ bản thâ !important;n: Ứng xử với người lạ
Hã !important;y dạy trẻ không được nghe theo những lời dụ dỗ cũng như không được nhận bất kỳ thứ gì từ người lạ. Đặc biệt, không được mở cửa cho người lạ nếu không có ba mẹ ở nhà. Nhờ đó, bé sẽ biết đề cao cảnh giác cũng như tự bảo vệ bản thân.