Chú !important;ng ta biết rằng sự tiếp thu thông tin sẽ thông qua các giác quan là nhìn, nghe, sờ chạm, nếm, ngửi và sau đó các thông tin đó sẽ được chuyển lên các tế bào thần kinh có khả năng nhận thức, tập trung và phân tích để ghi nhớ. Với một đứa trẻ, nếu có những khiếm khuyết về giác quan, thì sự ghi nhớ của bé sẽ hạn chế, và hơn thế nữa nếu bé không có khả năng tập trung, hay nhận biết thì những gì bé tiếp nhận lại càng hạn chế hơn, thậm chí là lộn xộn không rõ ràng, đầy đủ và hợp lý. Nhưng đứa trẻ đã bắt đầu cảm thụ các thông tin từ bao giờ?
Có !important; phải chỉ sau khi sinh ra, trẻ mới có thể tiếp thu được các thông tin hay các kích thích qua các giác quan? Thực ra ngay khi còn trong bụng mẹ, một thai nhi đã bị nhấn chìm trong một thế giới tràn ngập màu sắc và âm thanh. Thai nhi như một miếng bọt biển có thể hấp thu các thông tin một cách đa dạng . Não bộ và các giác quan có một vai trò hết sức quan trọng, tuy nhiên sự tiếp thu này không đồng nhất, vì thế quá trình nhận biết của thai nhi cũng khác nhau cho từng khu vực và bộ phận. Đầu tiên là các thông tin về vị giác khi thai nhi phát triển được 13 tuần tuổi. Khi đến tuần thứ 7, vài nơi trên cơ thể thai nhi đã tỏ ra mẫn cảm với vài đụng chạm. Cả thân thể bé sẽ có phản ứng xúc giác vào tuần thứ 13 hay 14. Rồi đến Thính giác ở tuần thứ 18 và phát triển cho đến tháng thứ 5. Còn khứu giác ở tuần thứ 29 và hoàn thiện ở tuần thứ 36. Với thị giác thi thai nhi cảm nhận được ánh sáng từ tuần lễ thứ 20.
Như vậy, chú !important;ng ta thấy ngay từ khi còn là bào thai thì việc tiếp nhận thông tin đã được hình thành và trở nên một yếu tố quan trọng cho sự phát triển của trẻ và cũng vì thế mà những khó khăn trong việc tiếp nhận thông tin, đặc biệt là về mặt cảm xúc cũng sẽ gây ra những trở ngại về mặt phát triển cho trẻ khi còn trong bụng mẹ.
Cá !important;c chuyên gia cho rằng, ngay sau khi ra đời, bố mẹ nên nói chuyện với con một cách dịu dàng, xoa bóp vuốt ve và kích thích thị lực cho trẻ. Chính vì thế, việc cho con bú sữa mẹ là một hoạt động cực kỳ quan trọng cho trẻ sơ sinh, vì hoạt động này đã kích thích toàn bộ con người của đứa trẻ,, từ giác quan đến nhận thức và cảm xúc. Ngoài việc cho bú thì việc nói chuyện và chơi với trẻ sơ sinh là nền tảng tạo nên kỹ năng nhận thức và ngôn ngữ trong quá trình phát triển của bé, mặc dù trẻ sơ sinh chưa nói được, nhưng khi nghe được các âm thanh từ cha mẹ, thì bé đã có những phản ứng ban đầu.
Đến đâ !important;y, thì chúng ta thấy rằng, các trẻ có những khiếm khuyết về giác quan sẽ có nhửng hạn chế về mặt tiếp thu các thông tin đến từ bên ngoài, đến từ người thân và từ đó đưa đến những hạn chế về khả năng phát triển.
Nhưng ngay cả với cá !important;c trẻ không có các khuyết tật về giác quan, thì những hạn chế về khả năng nhận biết của não bộ, cũng sẽ là những rào cản rất lớn cho sự tiếp thu của trẻ. Điều này không khác gì việc ta nghe một ngôn ngữ, mà không biết được ý nghĩa thì cũng không thể hiểu được các thông tin hàm chứa bên trong.
Như vâ !important;y, ta sẽ có hai nhóm khiếm khuyết ngay từ khi trẻ mới sinh ra, thậm chí là những khiếm khuyết đã có ngay từ khi còn là thai nhi trong bụng mẹ, đó là các trẻ có những khuyết tật về giác quan (Như khiếm thị, khiếm thính…) và những trẻ có những khiếm khuyết về nhận thức (chậm phát triển trí tuệ, trẻ tự kỷ và tăng động kém tập trung).
THẾ NÀ !important;O LÀ TRẺ ĐẶC BIỆT
Tù !important;y theo các khó khăn của trẻ, người ta chia ra thành các nhóm :
Trẻ khuyết tật về thể lý !important; (hay về các giác quan) là những trẻ Khiếm thị, khiếm thính, bại liệt , bại não. Có những trẻ chỉ có 1 khuyết tật, nhưng cũng có trẻ có nhiều khuyết tật (Đa tật).
Trẻ khuyết tật về tâ !important;m lý (hay về khả năng tư duy, nhận thức) chia ra 3 nhóm chính là :
-
Trẻ Trầm cảm: Trẻ   !important;lo lắng, căng thẳng, mất ngủ, khép kín.
-
Trẻ Ké !important;m thích nghi: Hung hăng, quậy phá, nhút nhát, bỏ học, ăn cắp..
-
Trẻ bệnh Tâ !important;m thể: Các triệu chứng bệnh về cơ thể do nguyên nhân tâm lý.
-
Trẻ Tự kỷ  !important;(có 5 dạng khác nhau) là trẻ có khó khăn về giao tiếp, ứng xử.
-
Trẻ Tăng động giảm chú !important; ý (Có 3 dạng) là trẻ có khó khăn về hành vi.
-
Trẻ chậm phá !important;t triển (Có 3 dạng) là trẻ có khó khăn về nhận thức, trí nhớ .
-
Trẻ Chậm nó !important;i : (có nhiều mức độ) Trẻ có khó khăn về ngôn ngữ, phát âm.
&ndash !important; Trẻ có khó khăn về học tập: Là trẻ có khó khăn về những khả năng tiếp thu trong việc học như :
-
Trẻ có !important; khó khăn trong việc đọc, viết
-
Trẻ có !important; khó khăn trong việc tính toán
-
Trẻ có !important; khó khăn trong việc tiếp nhận các hướng dẫn.
SỰ KHÁ !important;C BIỆT GIỮA CÁC DẠNG TRẺ :
Tì !important;nh trạng
|
Nguyê !important;n Nhân
|
Biện Phá !important;p
|
Hiệu quả
|
Khuyết tật về thể lý !important;
|
Bẩm sinh &ndash !important; bệnh tật và tai nạn
|
Vật lý !important; trị liệu và Giáo dục phục hồi
|
Trẻ có !important; thể hòa nhập với xã hội, học tập như bình thường
|
Trẻ rối nhiễu tâ !important;m lý
|
Do cá !important;c sang chấn tâm lý từ bên ngoài
|
Giá !important;o dục nhận thức và trị liệu tâm lý
|
Trẻ có !important; thể hồi phục hoàn toàn sau 1 thời gian
|
Trẻ Đặc biệt
|
Bẩm sinh và !important; do các yếu tố nguy cơ sau sinh
|
Giá !important;o dục Can thiệp, Can thiệp sớm và chuyên biệt
|
Trẻ cải thiện tì !important;nh trạng và có khả năng học tập, giao tiếp trong mức độ nhất định tùy theo tình trạng.
|
Trẻ khó !important; khăn học tập
|
Do bẩm sinh và !important; các tác nhân bên ngoài
|
Trị liệu tâ !important;m lý và giáo dục với những kỹ thuật tùy theo từng loại khó khăn của trẻ.
|
Trẻ có !important; thể hồi phục và hòa nhập.
|
Nhì !important;n bên ngoài thì các trẻ khuyết tật về tâm lý, trẻ đặc biệt và trẻ có khó khăn trong học tập có một số biểu hiện tương tự nhau, nhưng khi đi vào nguyên nhân và biện pháp tác động, chúng ta thấy có những khác biệt rất lớn. Ngay cả với trẻ Đặc biệt, Tuy có những nguyên nhân, biểu hiện tương tự nhau, nhưng lại cần có những biện pháp can thiệp khác nhau. Vì thế, sự phân chia rõ ràng và hợp lý là điều cần phải xác định.
Như vậy,  !important;trẻ Đặc Biệt là một trẻ có những tình trạng khó khăn về ngôn ngữ, hành vi, giao tiếp một cách khác biệt với trẻ bình thường, và cần phải áp dụng những chương trình can thiệp chuyên biệt cho từng nhóm trẻ, thậm chí là cho từng trường hợp mà ta gọi là chương trình Can thiệp cá nhân, để giúp trẻ ổn định tâm lý, phát triển năng lực, hạn chế những khó khăn để có thể hòa nhập theo một chương trình giáo dục đặc biệt trong môi trường giáo dục bình thường và hội nhập trong một mức độ nào đó với cuộc sống trong xã hội.
Việc Hội nhập xã !important; hội, không có nghĩa là trẻ Đặc Biệt phải được trị liệu cho bình phục để trở nên Bình thường và hòa nhập với các trẻ bình thường khác, mà đó là sự hòa nhập 2 chiều: Trẻ đặc biệt được giáo dục để không còn các HÀNH VI ĐẶC BIỆT, nhưng vẫn có TÌNH TRẠNG ĐẶC BIỆT, trong khi đó ở chiều ngược lại, thì người bình thường (người lớn và trẻ em) phải có ý thức CHẤP NHẬN một số hành vi chưa bình thường và cần có những ỨNG XỬ ĐẶC BIỆT với các trẻ này, chứ không thể cư xử với trẻ đặc biệt như mọi trẻ bình thường khác. Nói cách khác, đó là chấp nhận tình trạng đặc biệt của trẻ trong một mức độ phù hợp với cố gắng hội nhập của trẻ đặc biệt và gia đình các em.
CÁ !important;C DẠNG TRẺ ĐẶC BIỆT
-
Hội chứng Tự kỷ  !important;được dịch từ chữ “Autism Spectrum Disorders”, (Rối loạn phổ tự kỷ) là một tình trạng gây ra những trở ngại ảnh hưởng đến sự phát triển của trí não, gây ra những rối loạn thần kinh ảnh hưởng đặc biệt đến khả năng giao tiếp với những người xung quanh.
Tì !important;nh trạng này xuất hiện trong tuổi thơ ấu với tỷ lệ 3.4/1.000 trẻ em. Còn theo một thống kê mới nhất tại Mỹ thì tỷ lệ lại gia tăng một cách khủng khiếp là 1/68 trẻ có dấu hiệu tự kỷ (Về thống kê, có nhiều nguồn và tỷ lệ khác nhau do cách đánh giá và định nghĩa về tự kỷ khác nhau) Cho đến nay, Tự Kỷ (Autistic Spectrum Disoder) vẫn còn là một trong những tình trạng rối nhiễu tâm lý phức tạp, khó xác định nguyên nhân và cũng khó xây dựng một kế hoạch trị liệu chuẩn mực. Trước đây, người ta thường nghiêng về những rối loạn trong quan hệ giao tiếp để cho rằng, sự thiếu quan tâm hay xa cách của người mẹ lúc ấu thơ là nguyên nhân chính. Từ đó, các biện pháp trị liệu thường đặt trọng tâm vào việc yêu cầu phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc nhiều hơn, và điều này cũng đồng nghĩa với việc “lên án” những sai lầm trong mối tương tác không lành mạnh với trẻ của phụ huynh, tạo thêm nhiều đau buồn không cần thiết. Nhưng đó chỉ là một yếu tố có thể làm tăng nặng thêm một tình trạng Tự Kỷ đã có mầm mống ngay từ khi trẻ sinh ra.
Sự thiếu quan tâ !important;m chăm sóc con như vậy không phải là nguyên nhân chính gây ra tình trạng tự kỷ, nhưng việc quan tâm chăm sóc con một cách hợp lý, có sự đầu tư bằng các kỹ năng cần thiết của bố mẹ trẻ, phối hợp một cách hài hòa việc giáo dục và trị liệu bằng tâm lý và một số thuốc đặc trị lại là một yêu cầu hết sức cần thiết trong việc trị liệu cho trẻ tự kỷ.
Tự kỷ là !important; một tình trạng rối loạn tâm lý thần kinh rất phức tạp, và là một rối loạn mang tính cá biệt rất cao, không có một trẻ Tự kỷ nào có tình trạng và khả năng giống nhau, dù chúng đều có những dấu hiệu chung. Cho đến nay, việc xác định nguyên nhân cũng còn là một điều tranh cãi giữa các nhà khoa học, nhưng nói chung thì đa số đều chấp nhận một số các nguyên nhân sau:
-
Quan điểm về tâ !important;m sinh lý: Cho rằng nguyên nhân là do những rối loạn của chức năng tâm lý thần kinh như khả năng nhận thức và tri giác. Từ bẩm sinh trẻ đã mất đi khả năng tư duy. Do những tổn thương về tâm sinh lý của bà mẹ khi mang thai là yếu tố quan trọng gây ra chứng tự kỷ. Dù cũng có những chứng cớ nhưng đây không phải là yếu tố duy nhất.
-
Quan điểm về sinh học: Theo quan điểm nà !important;y thì người ta cho rằng những bất thường trong cấu trúc não bộ của trẻ là yếu tố gây ra tình trạng tự kỷ. Mặc dù cho đến nay quan điểm này vẫn chưa có được bằng chứng xác thực nào nhưng người ta cũng thấy một số yếu tố về di truyền hay những thai phụ bị bệnh Rubella, ngộ độc thực phẩm hay các chất hóa học thì có nguy cơ sinh con tự kỷ.
Giá !important;o dục can thiệp trẻ tự kỷ :
Đâ !important;y là một lĩnh vực với rất nhiều biện pháp kỹ thuật khác nhau, từ đơn giản trong kỹ thuật và công cụ cho đến rất phức tạp. Nhìn chung có 3 lĩnh vực được quan tâm trong rất nhiều các phương pháp khác nhau :
-
Lĩnh vực phá !important;t triển kỹ năng: Về ngôn ngữ, cải thiện hành vi, giao tiếp bằng các phương pháp Can thiệp sớm trong các hoạt động giáo dục.
-
Lĩnh vực cải thiện khả năng thần kinh  !important;bằng các phương pháp y học từ các biện pháp châm cứu, xoa bóp đến sử dụng các thiết bị y tế.
-
Lĩnh vực cải thiện thể trạng  !important;và tác động đến thần kinh bằng các kỹ thuật sinh học.
Ngoà !important;i ra còn có các biện pháp sử dụng các con vật (chủ yếu là chó, ngựa và cá heo), các liệu pháp về âm nhạc, ánh sáng, nước và hội họa để tác động thêm. Điều này vừa chứng tỏ sự quan tâm hết sức tích cực của gia đình và xã hội đến tình trạng khó khăn này. Nhưng cũng nói lên những khó khăn, phức tạp trong việc cải thiện tình trạng cho trẻ Tự kỷ, vì cho đến nay chưa có một phương pháp can thiệp, giáo dục hay trị liệu nào có thể hoàn toàn giúp cho một trẻ tự kỷ trở về tình trạng phát triển bình thường. Vì vậy mà vẫn còn rất nhiều người còn mơ hồ về nhận thức. Họ chưa xác định hay chưa muốn tin đây là một tình trạng rối loạn về thần kinh và tâm lý khó có thể hồi phục. Họ vẫn cố gắng bằng mọi cách để tìm ra các kỹ thuật hòng tìm cách “điều trị” hay “chạy chữa” cho trẻ tự kỷ có thể hồi phục hoàn toàn để trở về với cuộc sống bình thường.
-
Hội chứng  !important;rối loạn hiếu động kém chú ý (Attention-Deficit-Hyperactivity Disorder) ở trẻ có khó khăn về hành vi là một tình trạng có những tổn thương về thần kinh mang tính di truyền mà nguyên nhân cơ bản là sự thiếu hụt về liều lượng nhũng chất dẫn truyền trong các tế bào não. Tình trạng rối loạn này còn có nhiều tên gọi khác nhau như: "hội chứng trẻ hiếu động” ,"không tập trung có kèm hoặc không kèm theo giảm sự chú ý”, “rối loạn hiếu động kém tập trung, “trẻ tăng động Giảm chú ý”
Căn cứ trê !important;n cách biểu hiện người ta chia ra 3 nhóm trẻ:
-
Nhó !important;m thiên về tình trạng Hiếu động nhưng không kém về khả năng tập trung hay chú ý.
-
Nhó !important;m thiên về khả năng kém chú ý, thiếu tập trung nhưng không có hay ít có tình trạng hiếu động.
-
Nhó !important;m có cả hai tình trạng hiếu động lẫn kém tập trung.
Đâ !important;y là một loại rối loạn tính khí có nguyên nhân thần kinh, thường gặp ở trẻ em, chiếm 1,7% trong trẻ em. Trẻ không tập trung & hiếu động thường được chẩn đoán phát hiện ở lứa tuổi 4 - 6 tuổi, và bé trai bị nhiều hơn bé gái gấp 4 - 10 lần. Tuy nhiên, sau này tỉ lệ rối loạn này ở bé gái cũng tăng rõ rệt. Hội chứng này có thể do các nguyên nhân sau:
Nguyê !important;n nhân thực thể :
-
Do Bệnh lý !important; ở da, rối loại thị giác hay thính giác, do phản ứng với một số loại thuốc, ngộ độc chì.v.v
-
Tai biến lú !important;c sinh: như sinh non tháng, thiếu oxi lúc sinh (bị ngạt) làm ảnh hưởng đến sự phát triển trí não của trẻ.
-
Do di truyền: Nếu trong gia đì !important;nh có thành viên mắc chứng này thì trẻ cũng có thể gặp phải. Sau này khi lớn lên thì 1/3 trẻ có thể có con mắc chứng này.
-
Rối loạn chức năng của nã !important;o: Trẻ có những khó khăn về khả năng kiểm soát các hành vi của não phải,
Nguyê !important;n nhân tâm lý:
Trẻ lớn hay trưởng thà !important;nh nếu có tình trạng lo lắng kéo dài, rối loạn tâm thần, bị cưỡng bức, lạm dụng tình dục, gặp khó khăn trong học tập, lục đục trong gia đình cũng có thể đưa đến các rối loạn này.
Cá !important;c nguyên nhân khác:
Cá !important;c nhà nghiên cứu nhận thấy những vùng não của trẻ em và người lớn mắc chứng ADHD, có sự kém hoạt động trong việc chi phối kiểm soát các cử động và sự tập trung, và cũng nhận thấy rằng những người này có mức dopamine thấp hơn người bình thường. mà dopamine là chất dẫn truyền thần kinh giúp kích thích những vùng não này.
&ndash !important; Tiếp xúc với một số độc chất trong thời kỳ mang thai: như thuốc lá, rượu, ma túy, vì những chất này làm giảm sản xuất dopamine ở trẻ em và các độc chất trong môi trường như dioxine, hydrocarbure benzen…cũng làm tăng nguy cơ trẻ sinh ra bị hiếu động, kém tập trung.
&ndash !important; Tiếp xúc với kim lọai nặng như chì
&ndash !important; Rối loạn giấc ngủ: người ta nhận thấy, trẻ ngủ ngáy dễ bị chứng rối loạn không tập trung - hiếu động gấp 2 lần so với trẻ không ngủ ngáy.
&ndash !important; Chấn thương đầu, nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương.
Có !important; nhiều mức độ hiếu động kém chú ý khác nhau. Có những trẻ chỉ hơi thiếu tập trung, hoặc chỉ khó kiểm soát được hành vi của mình. Các em này có thể theo học ở các trường bình thường với một số biện pháp can thiệp tại gia đình. Nhưng cũng có những trẻ bị nặng hơn, sự mất kiểm soát bản thân diễn ra mọi lúc mọi nơi, các em này cần can thiệp trong các lớp đặc biệt với các phương pháp chuyên biệt trong một thời gian tủy theo mức độ và tác động của các biện pháp can thiệp.
-
Chậm phá !important;t triển trí tuệ (Mental Retardation) là những khiếm khuyết hay chậm phát triển trí não xẩy ra ở trẻ em dưới 18 tuổi. Có tỷ lệ từ 2,5 – 3% dân số. Ðây là một rối loạn khá phổ biến. Các em có một số giới hạn về chức năng trí tuệ và về các khả năng khác như là đối thoại, tự chăm sóc, và hành xử xã hội. Một số em có thể học tập đến một giới hạn nào đó. Một số khác thì không thể theo học được ở cả những mức độ thấp nhất (Biết đọc biết viết). Các em cần được hướng đẫn để có thể tự chăm sóc bản thân, vệ sinh cơ thể trong một mức độ đơn giản nhất, chứ không nên cố gắng tập luyện cho các em này những kiến thức văn hóa mà các em không thể nào “tiêu hóa” nổi.
Nguyê !important;n nhân
Có !important; nhiều nguy cơ đưa tới chậm khôn nhưng 60% trường hợp nguyên nhân chưa được xác định. Sau đây là một số nguy cơ thường thấy.
Rối loạn di truyền thô !important;ng thường nhất và được biết nhất là Hội Chứng Down mà trước đây gọi là Mongolism với nhiễm thể 21 bất bình thường; rồi đến các tình trạng chậm phát triển khác như: Trẻ khiếm khuyết nhiễm thể giống tính X; trẻ có các hội chứng “tiếng kêu con mèo” Cri du Chat, Turner, Klinefelter … Đều là những tình trạng chậm phát triển trí tuệ nặng, hầu như không có khả năng học tập.
2 - Bất bì !important;nh thường trong khi có thai.
Thai nhi khô !important;ng phát triển bình thường trong thời gian còn ở trong bụng mẹ. Có thể là do sự phân bào bị rối loạn. Hoặc khi người mẹ ghiền rượu trong ba tháng đầu của thai nghén; mẹ mắc bệnh nhiễm (rubella, cytomegalovirus); dưới tác dụng của dược phẩm, hóa chất, phóng xạ; mẹ bị cao huyết áp, suy dinh dưỡng. Mẹ có thai mà suy dinh dưỡng cộng với môi trường sống tồi tệ có thể là nguy cơ dẫn đến chậm khôn thường thấy nhất trên thế giới.
3 - Khó !important; khăn khi sinh :
Sinh thiếu thá !important;ng, xuất huyết, không đủ dưỡng khí, chấn thương não trong khi sanh.
4 - Nguyê !important;n nhân sau khi sinh .
Nã !important;o bị nhiễm vi khuẩn, virus, hóa chất ; suy dinh dưỡng trầm trọng, kém chăm sóc y tế, tiếp cận chất độc như chì, thủy ngân trong thực phẩm (cá). Trẻ sơ sinh bị bệnh cường tuyến giáp, ho gà, thủy đậu, ban sởi mà không được điều trị chu đáo cũng là những nguy cơ của chậm khôn.
5 - Yếu tố tâ !important;m lý xã hội.
Trẻ em lớn lê !important;n trong khung cảnh không có tình người, không có sự tác động hay giáo dục cơ bản, thiếu kích thích diễn tả ngôn ngữ, cảm xúc, thính thị giác cũng thường chậm trễ về kiến thức, hành vi xử thế.
PHƯƠNG PHÁ !important;P CAN THIỆP:
Cá !important;ch đây khoản 20 năm, thì hầu như chưa có bao nhiêu người biết về tự kỷ chứ chưa nói đến là các phương pháp can thiệp. Thế rồi cho đến nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin thì những phương pháp khác nhau cũng phát triển một cách nhanh chóng, nếu loại trừ những phương pháp phản khoa học, hay chỉ có hiệu quả với những trường hợp chưa chắc là tự kỷ, hiếu động … thì cho đến nay người ta đã thống kê được khoảng 27 phương pháp khác nhau. Cũng vì thế mà vẫn còn rất nhiều người từ các chuyên gia đến các phụ huynh hay giáo viên vẫn còn gắn chặt việc can thiệp cho trẻ vào một vài kỹ thuật hay phương pháp nào đó.
Nhưng thực ra, nếu chú !important;ng ta có một tầm nhìn khách quan hơn, thì điều đầu tiên mà chúng ta thấy được là bất kỳ phương pháp nào, từ ABA/VB, PRT, RDI, ESDM, Floortime cho đến TEACH, từng bước nhỏ… đều có thể rút ra đươc những điểm giống nhau :
-
Mục tiê !important;u dạy : Cho dù có dùng những thuật ngữ khác nhau thì cũng đều đặt mục tiêu theo từng cấp độ, chỉ cao hơn khả năng của trẻ một chút để các bé có cố gắng vượt lên chứ không bao giờ quá khó khiến trẻ phải nỗ lực mới đạt được.
-
Phương phá !important;p dạy : Tất cả các phương pháp đều có phần nhắc nhở hay gợi ý cho trẻ. Dù tên gọi khác nhưng bản chất thì giống nhau : Đó là sự làm mẫu để trẻ có thể đoán biết và cầm tay chỉ việc rồi giảm dần . Hay là sự nhắc nhở dựa vào những gợi ý của môi trường, như ban đầu thì đặt gần, rồi tăng dần khoảng cách .
-
Cá !important;c yếu tố tác động :
-
Yếu tố khí !important;ch lệ ; Các chương trình đều có sự khích lệ một cách đa dạng , từ việc tương tác với trẻ, cho đến việc khen thưởng, cho vật hay điều trẻ muốn.. điều này khiến cho trẻ thấy mình có năng lực nhiều hơn.
Ví !important; dụ như hai mẹ con chơi trò chuyền bóng mà trẻ rất thích, thì khi trẻ thực hiện được một nội dung học nào đó (trẻ nhìn sang mẹ hoặc trẻ nói “mẹ chuyền bóng cho con” – tùy mức độ của trẻ), mẹ sẽ truyền bóng. Việc được chơi với mẹ, được đến lượt chuyền bóng chính là yếu tố khích lệ cho con.
-
Yếu tố tương tá !important;c một cách phù hợp, và tận dụng các cơ hội dạy tự nhiên. Các tương tác phù hợp gồm nhiều yếu tố. Người can thiệp thường nói chuyện với trẻ theo qui tắc “cộng 1”, tức là hơn mức trẻ giao tiếp một chút.
Ví !important; dụ, nếu trẻ mới chỉ nói được từ đơn thì người can thiệp chỉ nên dùng từ đơn và cụm 2 từ. Cụ thể, thay vì hỏi “con muốn đọc sách không”, người can thiệp chỉ cần chỉ vào quyển sách, dùng giao tiếp mắt và cử chỉ khuôn mặt để hỏi “đọc sách”, rồi khi con đã bắt đầu nói được cả câu thì người can thiệp cũng nâng mức giao tiếp của mình thêm để vừa dễ hiểu cho con, lại cũng là người làm mẫu mức giao tiếp cao hơn để con học theo.
-
Kỹ thuật tiệm tiến:  !important;tức là sự đan xen các kỹ năng trẻ đã học được với các kỹ năng mới đang học. Một phần để nhắc lại các điều mà trẻ đã học, nhưng chưa thật sự nhớ kỹ nhưng cũng để trẻ dân dần tiếp thu được các kỹ năng mới.
-
Yếu tố nương theo trẻ:  !important;Đây là một yếu tố rất cần thiết và quan trọng đó là dựa vào sở thích của trẻ dể trẻ thích học hơn. Ví dụ, nếu trẻ thích Lego, có thể dùng Lego để dạy màu sắc, dạy bắt chước, dạy đếm, dạy chơi luân phiên.
Việc  !important;chơi của trẻ: rất nhiều trẻ lúc đầu chưa chú ý hoặc chơi không phù hợp với đồ vật. Các phương pháp đều bắt đầu với các trò chơi không có đồ chơi, chỉ tương tác giữa bố mẹ/người can thiệp với trẻ để trẻ xây dựng mối quan hệ, và hình thành những kỹ năng giao tiếp đầu tiên như giao tiếp mắt. Hanen gọi là “peole play”, ESDM thì có “sensory social routines” và rất nhiều hoạt động của RDI. Các trò chơi như ngựa phi trên chân bố mẹ, cưỡi ngựa trên lưng bố mẹ, đuổi bắt, chơi với loại ghế bập bênh v.v. thường hấp dẫn trẻ vì đáp ứng được những nhu cầu giác quan của trẻ (có trẻ thích chạy, thích xoay, v.v.) Các chương trình này cũng dễ kết nối với con hơn vì chỉ có tương tác hai chiều giữa con và bố mẹ/cô giáo. Khác với chơi trò chơi còn có sự tham chiếu với vật khác ngoài tương tác giữa con và bố mẹ/cô giáo. Sau khi trẻ đã hứng thú chơi và tương tác với bố mẹ, thì bắt đầu lồng vào chơi đồ chơi phù hợp chức năng, rồi lên chơi giả vờ, v.v.
-
Loại bỏ cá !important;c yếu tố xao nhãng: nhiều trẻ tự kỷ có kèm theo rối loạn giác quan, nên khả năng lọc các đầu vào giác quan của trẻ kém hơn. Đôi khi chỉ tiếng ro ro rất nhỏ của tủ lạnh, hoặc loại đèn không phù hợp cũng khiến trẻ không tập trung được. Thậm chí nếu người can thiệp hăng hái nói nhiều quá cũng khiến trẻ quá tải và không có cơ hội giao tiếp, v.v.. Vì vậy thì người can thiệp/bố mẹ thương phải quan sát để biết những đặc điểm riêng của con để điều chỉnh phù hợp, tạo cho con có một môi trường an toàn, thoải mái để tập trung học.
Ngoà !important;i các yếu tố trên thì tất các phương pháp đều nhắm đến mục tiêu là Thiết lập mối quan hệ: Các phương pháp như RDI, PRT, ABA/VB, ESDM, Floortime đều bắt đầu từ việc giúp trẻ xây dựng mối quan hệ yêu thương, tin cậy với người dạy. Chỉ khi trẻ tin tưởng người dẫn dắt, có động lực để học hỏi khám phá, thì quá trình học của trẻ mới chủ động và tích cực, trẻ phát triển với tốc độ tốt hơn. Và người có thể thiết lập mối quan hệ tốt nhất với trẻ chắc chắn là bố mẹ, nên các chương trình can thiệp tốt đều nhắm tới việc truyền sức mạnh (kiến thức và kỹ năng) để bố mẹ trực tiếp can thiệp cùng với con và cùng với cả nhóm can thiệp.
Ngoà !important;i ra Trẻ còn phải tin tưởng và làm theo sự chỉ dẫn của người can thiệp, tham gia vào tương tác một cách có ý nghĩa. Đương nhiên không phải nghe theo một cách máy móc, áp đặt như những hiểu lầm thường có, mà sự hợp tác để đạt được mục tiêu học. Ngược lại, người dạy cũng tôn trọng và nương theo trẻ, và mở ra các biến thể để trẻ linh hoạt, cũng như tạo điều kiện cho trẻ được khởi xướng. Việc này không dễ, nhất là giai đoạn đầu can thiệp. Vì thường ở các gia đình có trẻ tự kỷ, trẻ gần như kiểm soát nhịp sinh hoạt của gia đình. Không phải trẻ cố tình gây ra điều đó, mà vì những rối loạn về ăn ngủ, các hành vi không phù hợp do con không thể giao tiếp hiệu quả, rồi căng thẳng trong gia đình, v.v.
Cá !important;c chương trình can thiệp này đều nhắm tới việc giúp trẻ khởi xướng hoạt động, chủ động tương tác, giao tiếp với mọi người. Các chương trình can thiệp cũng cần giúp trẻ làm chủ và lên kế hoạch cho các hoạt động của mình để giúp trẻ khắc phục về chức năng điều hành Ví dụ khi trẻ kết thúc một hoạt động, thì trẻ được phép chọn cho mình hoạt động tiếp theo, rồi dần lên kế hoạch lớn hơn. Trẻ có nhiều cơ hội khởi xướng các hoạt động, xây dựng các mối quan hệ tự chủ hơn.
Một khiếm khuyết khá !important;c ở trẻ là trẻ thường cứng nhắc, bó hẹp các hoạt động, và khái quát kiến thức không tốt. Nên bất kể chương trình dạy nào cũng bắt đầu với một mục tiêu, sau khi trẻ đã đạt được mục tiêu đó thì mở rộng ra các biến thể của chính mục tiêu đó trước khi sang một mục tiêu mới để đảm bảo trẻ có thể linh hoạt sử dụng kiến thức vừa học được. Thống nhất nội dung dạy ở các môi trường khác nhau (trường học, ở nhà, v.v.), giữa những người dạy (cô giáo, phụ huynh) để cùng hỗ trợ phù hợp cho tiến triển của trẻ.
Như vậy, chú !important;ng ta thấy rằng ngay cả khi áp dụng các phương pháp, điểm cốt yếu không phải là dựa vào từng đặc điểm của phương pháp và chỉ bó hẹp trong phương pháp đó mà là dựa vào 2 yếu tố vô cùng quan trọng đó là sự nhận biết một cách đầy đủ về đứa con và sự tác động tích cực của gia đình .
Một nghiê !important;n cứu vừa được thực hiện trong năm 2015 để đo lường hiệu quả của chương trình đào tạo phụ huynh về các chiến lược quản lý hành vi cho trẻ em mắc chứng tự kỷ. Cuộc nghiên cứu được thực hiện trên 180 trẻ em mắc chứng tự kỷ, trong độ tuổi từ 3 - 7 và cha mẹ của các em. Phụ huynh của 180 trẻ tự kỷ này được chia làm 2 nhóm.
Nhó !important;m thứ nhất được tham dự 1 chương trình đào tạo về can thiệp hành vi. Chương trình đào tạo gồm 11 buổi đào tạo từ 60 - 90 phút, thực hiện trong vòng 16 tuần với 1 nhà chuyên môn. Họ được hướng dẫn các chiến lược quản lý hành vi đối với các hành vi không phù hợp như cơn bùng nổ, cáu giận, tự gây thương tích và từ chối hợp tác. Sau đó, phụ huynh được hỗ trợ thông qua việc tư vấn qua điện thoại trong vòng 2 tháng kể từ khi kết thúc khoá học.
Nhó !important;m phụ huynh thứ hai (gồm 91 người) được tham gia 1 chương trình khác, có tên là “đào tạo phụ huynh” gồm 12 buổi học và 1 buổi làm việc tại gia đình. Trong suốt các buổi học này, phụ huynh được dạy về các nội dung như thế nào là tự kỷ, các dịch vụ hỗ trợ trẻ tự kỷ, nhưng không có nội dung nào liên quan đến quản lý hành vi.
Trước và !important; sau đợt đào tạo cho phụ huynh, các chuyên gia thực hiện đánh giá về hành vi không phù hợp ở trẻ sử dụng hệ thống thang đo được tiêu chuẩn hoá.
Kết quả là !important; toàn bộ nhóm trẻ đều cho thấy sự cải thiện, tuy nhiên, nhóm trẻ có bố mẹ được đào tạo chuyên về quản lý hành vi đã có sự tiến bộ tốt hơn rõ rệt.
Tiến sĩ Kara Reagon &ndash !important; 1 đại diện của Autism Speaks nhận xét “Đây thực sự là một bước tiến lớn, nghiên cứu này cho chúng ta thấy rằng việc chỉ dạy cho cha mẹ hiểu về tự kỷ là chưa đủ. Họ còn cần được trợ giúp tại nhà và trong cộng đồng và đang có một nhu cầu rất lớn trong việc triển khai các khoá đào tạo hiệu quả hơn dành cho phụ huynh”.
Như vậy, rõ !important; ràng là rất cần sự tham gia của các phụ huynh trong các khóa học, không phải chỉ là để biết về chứng tự kỷ, biết về các trẻ đặc biệt mà còn phải nhận biết các kỹ năng tác động vào đứa con của mình với sự hỗ trợ của các nhà chuyên môn . Để can thiệp một cách có hiệu quả phải có sự phối hợp một cách tích cực của phụ huynh – giáo viên – chuyên viên, vì không phải chỉ là những kiến thức kỹ năng tại nhà trường mà là chính trong môi trường sống mà đứa trẻ phải được phát triển một cách đầy đủ nhất . Đó chính là gia đình các em .