Lợi í !important;ch tuyệt vời khi cho trẻ tắm nắng
1. Tăng cường khả năng miễn dịch:
Việc tắm nắng cho trẻ  !important;hợp lý sẽ nhận được lợi ích to lớn chính là tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể, thúc đẩy sức sống cho các tế bào. Các tia cực tím trong ánh nắng mặt trời có khả năng diệt khuẩn rất mạnh, khi chúng ta ở dưới ánh nắng từ nửa tiếng trở lên thì các vi khuẩn thông tường và một số độc bệnh sẽ bị tiêu diệt.
Khô !important;ng những vậy, dù là trẻ nhỏ hay người lớn thì thói quen tắm nắng còn đem lại tác dụng điều tiết nhất định đối với cơ thể và tâm lý. Tắm nắng giúp thúc đẩy tuần hoàn máu, tăng hiệu quả trao đổi chất, điều chỉnh thần kinh trung khu, từ đó giúp cơ thể thư giãn và cảm giác vô cùng dễ chịu. Với trẻ em, tia tử ngoại của ánh nắng tự nhiên nếu tận dụng thích hợp còn kích thích tái tạo hồng cầu trong tủy, nâng cao chức năng tạo máu nên giúp phòng ngừa thiếu máu cho bé.
2. Bổ sung vitamin D tự nhiê !important;n:
Tắm nắng đú !important;ng cách còn giúp cơ thể con người nhận được vitamin D tự nhiên. Nguồn vitamin D3 sẵn có trong da sau khi được tia tử ngoại của ánh nắng kích thích sẽ chế tạo và chuyển đổi thành vitamin D. Nói về tác dụng của vitamin D thì phải kể đến hiệu quả hấp thu canxi, magie, là yếu tố giúp xương bé chắc khỏe.
Người lớn nê !important;n làm gì để tắm nắng cho trẻ đúng cách, không gây tác dụng phụ?
Đầu tiê !important;n, để tắm nắng cho trẻ đúng cách thì bố mẹ cần phải lựa chọn thời gian phù hợp. Các chuyên gia khuyến cáo bạn có thể đưa trẻ ra ngoài hấp thu ánh nắng mặt trời trong hai khoảng thời gian 6 – 10 giờ sáng và 4 – 5 giờ chiều. Tuy nhiên, thời gian này có thể điều chỉnh còn tùy theo thời tiết và tình trạng sức khỏe của trẻ, miễn sao không cho trẻ ra ngoài khi mặt trời gay gắt, tia tử ngoại sẽ làm tổn thương da và khiến trẻ bị cảm sốt v.v…
Một điểm nữa cần lưu ý !important; là những bé dưới 6 tháng tuổi nên tránh phơi nắng trực tiếp vì giai đoạn này da của trẻ còn rất non yếu, dễ bị cháy da thậm chí dẫn đến các bệnh nghiêm trọng về da. Bên cạnh đó người lớn không nên cho trẻ tắm nắng quá lâu, tốt nhất là không vượt quá 30 phút.
Những điều cần lưu ý !important; khi tắm nắng cho trẻ mà người lớn thường dễ phạm phải
a. Chú !important; ý tăng giảm quần áo cho phù hợp:
Khi đưa trẻ ra ngoà !important;i đón ánh nắng mặt trời, mẹ không nên cho trẻ mặc quá nhiều quần áo bởi vì trong khi tắm nắng, cơ thể trẻ có thể nóng lên và quần áo dày có thể khiến trẻ tỏ ra khó chịu. Đợi đến khi trẻ tắm nắng xong, mẹ có thể dùng chiếc khăn mang theo lau bớt mồ hôi rồi khoác thêm áo cho trẻ để tránh nhiễm lạnh trên đường về nhà.
b. Cẩn thận khô !important;ng để nắng chiếu vào mắt của trẻ
Khi tắm nắng cho trẻ, nhì !important;n chung người lớn không nên để ánh nắng chiếu trực tiếp vào người của bé, tốt nhất là để trẻ đón ánh nắng cách một lớp vải mỏng của quần áo. Đặc biệt tuyệt đối tránh để mặt trời chiếu trực tiếp vào mắt bé vì có thể gây tổn thương mắt, ảnh hưởng đến sự phát triển thị lực của trẻ về sau.
c. Khô !important;ng nên cho trẻ tắm nắng cách mặt kính
Nhiều người trong nhà !important; lắp nhiều kính nên tận dụng ngồi ngay tại trong nhà và tắm nắng cho trẻ cách một mặt kính. Điều này không nên vì sẽ làm giảm hiệu quả đến từ ánh nắng mặt trời, chưa kể nếu không cẩn thận thì ánh nắng xuyên qua kính có thể tăng độ sát thương nếu chiếu vào mắt của trẻ.
d. Bổ sung nước sau khi trẻ tắm nắng
  !important;
Tắm nắng tuy khô !important;ng có vận động thể chất nhiều nhưng vẫn khiến cơ thể trẻ ra mồ hôi, mất đi một lượng nước nhất định. Do đó, sau khi tắm nắng xong, mẹ nên kịp thời cho trẻ uống nước đúng cách bù lại. Bạn nhớ là cho bé uống nước lọc đun sôi để nguội chứ không phải nước đá hay các loại đồ uống giải khát.
e. Kịp thời xử lý !important; khi trẻ khó chịu sau khi tắm nắng
Nếu sau khi trẻ tắm nắng mà !important; xuất hiện triệu chứng như da ửng đỏ, ra nhiều mồ hôi, mạch đập nhanh v.v… thì bố mẹ có thể cho trẻ uống một chút nước muối loãng, hoặc dùng khăn ấm lau người cho trẻ. Nếu sau một lúc mà trẻ không hồi phục lại thì nên nhanh chóng đưa trẻ đến bệnh viện để được kiểm tra nguyên nhân cụ thể.