1. Trẻ hay ốm vặt có !important; dấu hiệu thế nào?
Trẻ hay ốm vặt  !important;sẽ có những dấu hiệu như ho, sốt, cảm cúm hoặc viêm đường hô hấp lặp đi lặp lại nhiều lần hoặc xảy ra trên 8 lần/năm. Khi ốm đau thường xuyên, trẻ sẽ có biểu hiện mệt mỏi, biếng ăn, dẫn đến suy dinh dưỡng, chậm phát triển về thể chất và trí tuệ trong các giai đoạn phát triển tiếp theo của cuộc đời.
2. Nguyê !important;n nhân khiến trẻ hay ốm vặt thường xuyên
Có !important; nhiều nguyên nhân dẫn đến việc trẻ bị ốm vặt thường xuyên như:
2.1. Sức đề khá !important;ng và hệ miễn dịch yếu
Trẻ có !important; hệ miễn dịch yếu sẽ không đủ sức đề kháng để chống lại các tác nhân gây bệnh, do đó trẻ thường ốm vặt, hầu hết là các bệnh về đường hô hấp như viêm họng, ho, sốt, sổ mũi,… Nguy hiểm hơn, sức đề kháng kém còn khiến trẻ có nguy cơ cao mắc bệnh bạch hầu, ho gà, lao,…
2.2. Sức khỏe đường ruột ké !important;m
Trẻ có !important; hệ tiêu hóa đường ruột kém sẽ hay nôn ói, đau bụng, đi ngoài nhiều,… dẫn đến biếng ăn và suy dinh dưỡng. Điều này khiến cơ thể trẻ không được hấp thu đủ chất dinh dưỡng để phát triển, dẫn đến hay ốm vặt.
2.3. Trẻ í !important;t vận động
Vận động và !important; rèn luyện thân thể thường xuyên giúp trẻ học được cách thích nghi và phòng vệ tự nhiên, tăng sức đề kháng để giảm nguy cơ mắc bệnh vặt. Ngược lại, nếu ít vận động và hay ở nhà, trẻ dễ bị thừa cân, béo phì, thiếu vitamin D ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ miễn dịch và hệ thống xương.
2.4. Ảnh hưởng của thuốc khá !important;ng sinh
Theo Giá !important;o sư Howard Bauchner – Đại học Boston (Mỹ) cho rằng, lạm dụng thuốc kháng sinh thường xuyên là tước đoạt cơ hội tăng cường miễn dịch, khiến trẻ dễ mắc các bệnh đường hô hấp (ho, sổ mũi,…). Lúc này thuốc kháng sinh không chỉ phá hủy hại khuẩn mà còn có cả lợi khuẩn, khiến hàng rào phòng vệ của cơ thể suy yếu và bé dễ bị ốm đau hơn.
2.5. Chế độ dinh dưỡng khô !important;ng hợp lý
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ trong những năm thá !important;ng đầu đời rất quan trọng. Nếu trẻ có một chế độ ăn uống thiếu khoa học, không chứa nhiều hàm lượng dinh dưỡng có thể khiến con bị thiếu chất, giảm sức đề kháng, không đủ sức chống lại các tác nhân xấu ngoài môi trường và dễ mắc phải các bệnh vặt.
3. Trẻ hay ốm vặt nê !important;n bổ sung gì để tăng cường sức khỏe?
3.1. Thịt nạc
Trong thịt nạc chứa nhiều protein và !important; kẽm giúp tránh các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, tăng cường hệ miễn dịch, từ đó ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh vặt ở trẻ nhỏ. Với thịt nạc, cha mẹ có thể chế biến ra vô vàn món ăn cho trẻ như luộc, kho,… hoặc có thể làm chà bông cũng khá lạ miệng và bắt vị.
Lưu ý: Ngoài thịt, cha mẹ nên bổ sung thêm rau củ và cá vào khẩu phần ăn của con. Không nên cho bé ăn quá nhiều thịt sẽ gây dư đạm, dẫn đến việc gan và thận làm việc quá tải và gây hại cho sức khỏe.
3.2. Sữa chua
Trong sữa chua chứa rất nhiều lợi khuẩn giú !important;p cải thiện hệ tiêu hóa đường ruột, tăng cường sức miễn dịch. Đồng thời, theo nhiều nghiên cứu, ăn sữa chua thường xuyên sẽ giúp trẻ giảm nguy cơ mắc bệnh viêm họng, cảm lạnh,…. Ngoài ăn sữa chua nguyên chất, ba mẹ có thể làm sinh tố hoặc ngũ cốc sữa chua để bé ăn ngon miệng hơn.
Lưu ý !important;: Chỉ nên cho trẻ ăn sữa chua ít hoặc không đường vì đường có thể gây nhiều ảnh hưởng không tốt cho hệ miễn dịch.
3.3. Cà !important; rốt
Cà !important; rốt chứa nhiều beta carotene và vitamin rất tốt để tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ. Với thực phẩm này, mẹ có thể dùng cà rốt để ép nước, làm bánh hoặc luộc cà rốt bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày.
Lưu ý !important;: Không nên cho trẻ ăn cà rốt quá nhiều vì dễ khiến cơ thể tích trữ lượng lớn carotene gây vàng da, khó tiêu. Mỗi tuần, mẹ chỉ nên cho trẻ ăn khoảng 2 – 3 lần, mỗi lần khoảng 50g.
3.4. Bô !important;ng cải xanh
Bô !important;ng cải xanh là loại thực phẩm tốt giúp tăng cường sức đề kháng. Trong bông cải xanh có chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp tăng khả năng miễn dịch, chống lại các tác nhân gây nhiễm khuẩn như vitamin A, C, E và các chất chống oxy hóa.
Lưu ý !important;: Nếu nấu bông cải với nhiệt độ cao sẽ làm giảm hàm lượng vitamin tốt cho sức khỏe. Vì vậy, mẹ không nên nấu chín quá kỹ, đồng thời cũng không nên cho bé ăn sống bông cải xanh, dễ gây dư thừa chất xơ và khiến bé đầy hơi.
3.5. Cá !important; hồi
Cá !important; hồi chứa hàm lượng omega-3 dồi dào, hỗ trợ bé phát triển não bộ và tăng khả năng bảo vệ phổi, giảm các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp và ít bị ốm vặt. Mặt khác, cá hồi khá dễ chế biến, mẹ có thể nấu nhiều món như cháo cá hồi, cá hồi áp chảo,..cho con.
Lưu ý !important;: Hạn chế cho bé ăn cá hồi sống để giảm giun, sán. Đồng thời nên chọn cá hồi đã qua đông lạnh để hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm khuẩn. Trước khi nấu, mẹ đừng quên lọc kĩ xương để tránh con ăn bị mắc xương nhé.
Hy vọng rằng bà !important;i viết trên đã giải quyết được nỗi băn khoăn của ba mẹ về việc trẻ hay ốm vặt nên bổ sung gì. Vì vậy, nếu bé yêu có dấu hiệu bị ốm vặt, các bậc phụ huynh nên có biện pháp dinh dưỡng phù hợp và chăm sóc con thật tốt để giúp bé có đề kháng tốt và phát triển mạnh khỏe.