!important;Nội dung Toán mẫu giáo
1. Là !important;m quen với số đếm
Một trong những điều quan trọng và !important; cần thiết trong việc dạy toán mẫu giáo là để trẻ làm quen với những con số và học đếm. Đó là cơ sở cho sự hiểu biết về số lượng và nhận biết các mặt số. Có rất nhiều tình huống thực tế để trẻ nghe và đếm (trẻ có thể đếm bằng miệng hoặc nhận diện các mặt số được viết ra giấy). Trẻ lặp lại các kinh nghiệm đếm trên những nhóm đồ vật hiện hữu xung quanh với một khối lượng nhất định. Khi đếm các nhóm đối tượng, trẻ bắt đầu nhận ra tầm quan trọng của việc đếm nhóm và chi tiết số lượng các đồ vật trong nhóm để theo dõi những gì đã được tính và đang được tính. Trẻ cần luyện đếm thường xuyên và phát triển hình ảnh trực quan, nắm vững các con số đến 10.
Trẻ mẫu giá !important;o nhận biết và bắt đầu đếm chính xác cũng đồng nghĩa với việc hiểu biết của trẻ đang dần được tăng lên. Không chỉ đơn thuần là đếm, trẻ sẽ bắt đầu tò mò, tìm hiểu ý nghĩ, những mối liên quan giữa các con số như nhiều hơn, ít hơn, số đứng đằng trước, số đứng đằng sau, các khái niệm số lớn, số bé, bằng nhau.
Ví !important; dụ: Chúng ta có thể viết tên của những người trong gia đình ra một tờ giấy, sau đó khoanh tròn các chữ cái giống nhau trong tên mỗi người, sau đó để bé đếm số lượng các chữ cái đó.
- Khi bé !important; đếm xong, hãy dạy bé chia chữ cái ra thành nhóm, tổng kết xem mỗi nhóm là bao nhiêu.
- So sá !important;nh các nhóm xem nhóm nào nhiều nhất, nhóm nào ít nhất.
- Xem những nhó !important;m nào dưới 10, nhóm nào trên 10
2. Là !important;m quen với phép cộng trừ đơn giản.
Phé !important;p cộng, trừ là những phép tính cơ bản nhất khi học toán. Trẻ mẫu giáo cần phải học và làm quen với khái niệm này để có thể hình dung, giải quyết và thảo luận về sự khác nhau của các vấn đề. Có rất nhiều hoạt động đếm khi học ở mấu giáo là nền tảng vững chắc cho những hoạt động thực tế thường xuyên diễn ra trong cuộc sống. Ví dụ như việc tiêu tiền. Khi bạn đi mua một món đồ nào đó, bạn có thể tính toán số tiền mình có để mua được những món đồ vừa tốt, vừa rẻ, và quan trọng là nó phù hợp với hoàn cảnh của bản thân.
Một trong những cá !important;ch mà trẻ có thể học phép cộng và trừ là thông qua các vấn đề trong những câu chuyện về sự kết hợp và chia tách. Kể cho bé nghe lại những câu chuyện, diễn lại chúng, giải quyết các vấn đề bằng cách cụ thể, mô hình hóa các hoạt động. Nên tổ chức một loạt các trò chơi liên quan đến cộng và trừ, lặp lại các thao tác cho trẻ dễ nhớ.
3. Phâ !important;n tích dữ liệu
Sắp xếp và !important; phân loại là trung tâm của việc tổ chức và diễn giải dữ liệu. Học sinh từ lớp mẫu giáo có nhiều cơ hội để xác định các thuộc tính của các nhóm đối tượng, phân biệt sự giống nhau, khác nhau. Trẻ áp dụng những kĩ năng này để tổ chức và sắp xếp dữ liệu. Trẻ cần học phân loại các thông tin để xác định phân loại dữ liệu cho chính xác. Điều quan trọng trọng việc thu thập và phân tích dữ liệu là phân chia nhóm theo đặc trưng, tính chất của từng đối tượng.
Khi trẻ mẫu giá !important;o phân tích và phân loại đối tượng, trẻ sẽ phải đếm xem mình có bao nhiêu nhóm, mỗi nhóm bao nhiêu thứ. Từ đó trẻ học được cách bao quát, tổng hợp để ghi nhớ các con số một cách dễ dàng.
4. Học đo lường
Ở mẫu giá !important;o, trẻ được giới thiệu về độ dài và phép đo độ dài bằng cách đo lường và so sánh trực tiếp. Khi trẻ so sánh các đồ vật để xác định đâu là thứ dài nhất, trẻ thảo luận và nhận thức được ý nghĩa quan trọng của sự chính xác trong đo lường và việc chọn dụng cụ nào để tiến hành đo. Khi đã hiểu và đo lường thành thạo, trẻ sẽ tự tin hơn khi sử dụng ngôn ngữ để miêu tả chiều dài, ngắn, rộng, cao (và so sánh các hình thức dài hơn, rộng hơn, v.v…).
Học đo lường cò !important;n giúp trẻ biết ước lượng chiều dài, rộng, hẹp, v.v… của đồ vật khi không có dụng cụ để đo chính xác. Ví dụ, khi nhìn một chiếc bàn, trẻ sẽ ước lượng được cái bàn này dài khoảng bao nhiêu, bằng khoảng mấy lần chiếc thước kẻ 60 cm. Hay khi trẻ đến lớp, trẻ sẽ áng chừng được lớp học của mình dài bao nhiêu mét, rộng bao nhiêu, có thể đặt vừa mấy cái bàn.
5. Mô !important; hình, chức năng và sự thay đổi
Trẻ mẫu giá !important;o cần học cách xây dựng, mô tả, xác định những gì sẽ xảy ra tiếp theo trong các mô hình có sự lặp đi lặp lại. Để học cách xác định những quy luật lặp đi lặp lại trong các mẫu, trẻ cần có khả năng xác định thuộc tính của các đối tượng trong mô hình. Do đó, chúng ta cần dạy cho trẻ cách phân loại đồ vật theo thuộc tính. Khi trẻ xây dựng và mô tả nhiều mẫu khác nhau, trẻ sẽ trở nên quen thuộc với cấu trúc của mô hình, từ đó hình thành trong đầu những quy luật và dự đoán được thứ tiếp theo là gì. Trẻ cũng có thể mường tượng và nhớ lại các đặc tính, tính chất và quy luật để làm một mô hình khác tương tự như mô hình gốc.
6. Hì !important;nh học
Việc dạy hì !important;nh học trong lớp mẫu giáo được xây dựng dựa trên những mô hình thực tế, điều này giúp trẻ dễ dàng quan sát và phát triển cảm giác về không gian, trẻ sẽ hiểu biết sâu sắc hơn về khái niệm hai chiều và ba chiều với những thứ hiện hữu xung quanh cuộc sống. Những hình học đơn giản này sẽ là nền tảng vững chắc cho những môn học khi trẻ lên lớp lớn hơn. Khi trẻ học cách xác định các hình dạng khác nhau, ngôn ngữ của trẻ nhờ đó cũng phát triển và vốn từ vựng được tăng lên đáng kể.