Tết cổ truyền được biết đến là !important; một trong những ngày lễ quan trọng nhất của người Việt. Bởi đây chính là thời điểm giao thoa của năm cũ và năm mới, là dịp để gia đình sum họp bên nhau. Vậy để hiểu rõ về ý nghĩa ngày tết cổ truyền của người Việt thì hãy cùng tìm hiểu rõ dưới bài viết sau nhé!
Tết cổ truyền là !important; gì?
Tết được gọi với nhiều tê !important;n gọi như: Tết Nguyên Đán, Tết Cổ Truyền, Tết Âm Lịch…. Đây được xem là một nét đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam ta. Đây được xem là kỳ nghỉ lớn và quan trọng nhất trong năm của người Việt. Tết chính là dịp để những người con xa quê được đoàn tụ cùng với gia đình. Đây cũng chính là thời điểm giao thời giữa năm cũ và bắt đầu một năm mới, giữa một chu kỳ vận hành của đất trời.
* Tết cổ truyền có !important; ý nghĩa tốt đẹp với người Việt
Nguồn gốc của ngà !important;y tết này là có từ Trung Quốc, từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế và được thay đổi theo từng thời kỳ. Ngày Tết được tính là từ ngày mùng một cho đến ngày mùng bảy tháng giêng (7 ngày).
Về nghĩa của ngà !important;y Tết là “Tiết”. Theo nền văn hóa Việt Nam thuộc vào nền văn minh nông nghiệp lúa nước. Thời gian canh tác được chia thành 24 tiết khác nhau, ứng với mỗi tiết thì lại có một thời khắc “giao thời”. Trong đó tiết quan trọng nhất chính là tiết khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng. Tức là vào dịp Tiết Nguyên Đán, sau này được đổi thành Tết Nguyên Đán.
Theo phong tục của người Việt thì !important; Tết Nguyên Đán chính là ngày Tết của gia đình. Vào ngày 30 Tết, nhà nhà đều làm lễ “rước” gia tiên và gia thần để thể hiện sự kính trọng, lòng biết ơn với người đã khuất. Cũng như một mới quen, một nét văn hóa linh thiêng thì đến ngày Tết cho dù đang ở đâu xa hay làm gì… thì con cháu cũng đều gác lại và trở về để được đoàn tụ cùng với gia đình.
* Ý !important; nghĩa của ngày Tết cổ truyền
Ý !important; nghĩa ngày tết cổ truyền lại vô cùng quan trọng đối với mỗi con người Việt Nam. Bởi đây không chỉ là dịp thể hiện giao thoa giữa trời đất và con người với thần linh mà còn là ngày đoàn viên của mọi gia đình. Cứ mỗi dịp Tết đến thì con cháu cho dù là ở đâu đều về đoàn tụ với gia đình trong những ngày tết và thực hiện các nghi lễ truyền thống như: khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, thăm lại nhà thờ,...
* Tết là !important; dịp sum vầy
Tết Nguyê !important;n Đán với ý nghĩa sâu xa và mang tính thiêng chính là sự tiễn đưa năm cũ và chào đón một năm mới với sức khỏe con người tốt hơn. Từ đó có thể giúp cho cuộc sống gia đình bền vững hơn và có được khởi đầu từ ý thức hệ nông nghiệp, sau dần sẽ tỏa rộng trong đời sống.
Người Việt cho rằng, Tết Nguyê !important;n đán cũng chính là cơ hội để con cháu thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” một cách sâu sắc, cụ thể nhất. Bởi ngày lễ tết con cháu sẽ cúng các lễ vật, thể hiện sự kính trọng đến tổ tiên. Bởi vào dịp tết nguyên đán thì tổ tiên cũng sẽ hiện diện trên bàn thờ để chứng kiến cho lòng thành của con cháu và phù hộ cho con cháu. Việc thờ cúng tổ tiên vào dịp tết đã trở thành một nét đẹp văn hóa tốt đẹp, bền vững của con người qua bao đời.
Tết đến, cá !important;c gia đình đều chuẩn bị mọi điều kiện sống đầy đủ, có đạo đức, có truyền thống tốt. Chẳng hạn phải đảm bảo ăn ngon, mặc đẹp hơn những ngày bình thường để thể hiện cho sự sung túc của năm mới.
* Cá !important;c phong tục tập quán của ngày Tết cổ truyền
Khi nắm bắt được ý !important; nghĩa ngày tết cổ truyền thì mọi gia đình đều chuẩn bị đầy đủ, tươm tất cho ngày tết của gia đình. Trong những ngày Tết này thì người Việt Nam thường có các phong tục trang hoàng như sau:
* Tục trang hoà !important;ng nhà cửa
Để có !important; thể chào đón một năm mới đầy đủ thì các gia đình đều chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa ngăn nắp và trang trí cho căn nhà thật đẹp. Theo đó, các gia đình đều lau dọn sạch sẽ các đồ dùng như: bàn ghế, tủ, giường… Các đồ bàn thờ cũng được lau chùi sạch sẽ.
Gia đì !important;nh đều chuẩn bị các loại hoa trang trí cho ngày tết như: đào, mai, cúc... để trước sân hoặc trong nhà. Bên cạnh đó bàn thờ thường trưng bày các mâm ngũ quả với đầy đủ những loại trái cây như: sung, xoài, chuối, bưởi, quýt… hay tùy từng gia đình mà có thể thay thế bằng các loại trái cây khác.
  !important;Chuẩn bị mâm hoa quả cho ngày tết
Việc dọn dẹp và !important; trang trí nhà cửa được xem là vấn đề quan trọng không thể thiếu trong ngày tết. Theo đó, các gia đình cũng nên dạy cho con hiểu rõ ý nghĩa phong tục tập quán này và giúp cho con cái có thể giữ gìn truyền thống này qua bao đời.
* Tục cú !important;ng ông Táo
Ô !important;ng Táo là thần bếp được Thượng Đế giao trách nhiệm theo dõi và cai quản tất cả những việc xảy ra trong nhà. Hằng năm, vào ngày 23 tháng chạp thì ông Táo lên trời để trình lên thượng đế những sự việc trong một năm qua. Thế nên vào ngày cúng ông táo thì nhà nào cũng dọn dẹp khi bếp được sạch sẽ để tiễn ông Táo về trời với mong muốn nhờ ông Táo báo cáo điều tốt cho gia đình được đón năm mới bình an.
Theo lệ, lễ cú !important;ng ông Táo cần sử dụng một con cá chép, bởi theo tục truyền rằng ông Táo có thể cưỡi cá chép để về trời. Tục lệ này vẫn được các gia đình thực hiện để giữ gìn nét văn hóa truyền thống.
* Tục thăm hỏi
Thăm hỏi họ hà !important;ng, làng xóm, bạn bè chính là dịp để có thể gắn kết tình cảm với nhau. Với những lời chúc Tết thường là sức khỏe, có được may mắn, phát tài phát lộc... Còn những người năm cũ rủi ro thì động viên họ được tai qua nạn khỏi, hướng về sự tốt lành.
Trong ngà !important;y Tết, việc thăm hỏi rất được coi trọng và mỗi người đều ăn mặc chỉnh tề, lịch sự để thể hiện sự tôn kính với người khác. Đây cũng chính là cách để thể hiện sự hiếu kính, gắn kết tình cảm với người thân.
* Chuẩn bị cá !important;c lễ vật ngày tết
Ngà !important;y tết các gia đình đều phải chuẩn bị tươm tất, đầy đủ các món ăn truyền thống để cúng gia tiên cũng như để tiếp khách. Các món ăn thường sử dụng như: bánh chưng, canh khổ qua, thịt đông, chả, nem…. Bên cạnh đó thì các gia đình cũng cần chuẩn bị các loại bánh kẹo để dâng lên tổ tiên, tiếp khách hay làm quà tặng.