Khoai lang tí !important;m có nguồn gốc từ đất nước Nam Mỹ và hiện tại được sử dụng rất phổ biến tại nhiều nơi trên thế giới. Tùy theo các giống khoai mà những yếu tố về kích thước, mùi thơm hay độ ngọt của củ khác nhau.
* Thà !important;nh phần dinh dưỡng của Khoai lang tím
Khoai lang tí !important;m đã và đang dần trở thành một món ăn ưa thích của người dân Việt Nam bởi không chỉ ngon miệng mà còn có giá trị dinh dưỡng rất cao.
Trong  !important;khoai lang tím có chứa nhiều chất chống oxy hóa và một hàm lượng Mn, Ca, Vitamin A, B … rất lớn. Theo các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, trong 100 gram Khoai lang tím có chứa: Calo 86 gram; nước 77%; protein 1,6 gram; carbohydrate 20,1 gram; đường 4,2 gram; chất xơ 3 gram và chất béo 0,1 gram. Bởi vậy, khoai lang tím cũng giúp hỗ trợ bồi bổ sức khỏe và phòng ngừa một số bệnh đối với sức khỏe con người.
Khoai lang tí !important;m có hàm lượng các chất dinh dưỡng rất cao
* Cá !important;c tác dụng của Khoai lang tím với sức khỏe con người
Cũng giống như cá !important;c thực phẩm được xếp vào danh sách tổng hợp các loại rau ăn củ. Khoai lang tím ngoài được sử dụng làm thực phẩm trong các bữa ăn thì nó cũng đem lại những lợi ích không hề nhỏ đối với sức khỏe con người.
+ Giú !important;p giảm huyết áp: Theo nghiên cứu tại Mỹ (do Joe Vinson đứng đầu) đã tìm ra Khoai lang tím rất hiệu quả trong điều trị, phòng ngừa các bệnh về cao huyết áp. Điều này sẽ giúp làm giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch cho người sử dụng.
+ Cải thiện chức năng gan: Nếu như bạn sử dụng cá !important;c loại thức uống từ Khoai lang tím hàng ngày thì rất tốt cho việc cải thiện chức năng gan hay giúp giảm nồng độ men gan. Trong trường hợp khi củ khoai đã được phơi khô, nó sẽ chứa những chất bổ là Vitamin chống nhiễm mỡ đối với cơ thể. Sự có mặt của Vitamin này sẽ giúp chống lại sự hỗn loạn chuyển hóa gan, xơ gan và nhiễm mỡ.
+ Ngăn ngừa cá !important;c bệnh về ung thư: Thành phần anthocyanin có trong Khoai lang tím là một trong những chất tạo nên màu tím ở rau củ. Chất này được đánh giá có khả năng giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư. Trong một số trường hợp, chính sự thay đổi cấu trúc của anthocyanin cũng giúp tăng khả năng chống ung thư cho cơ thể.