- Nê !important;n dạy bé tính tự lập bắt đầu từ bao giờ
- Khi bé !important; được 1 – 2 tuổi, bé bắt đầu muốn tự mình đi vệ sinh, tự mình cầm thìa xúc ăn,….đó chính là dấu hiệu bé muốn tự mình làm mọi thứ. Bố mẹ hãy trao cho bé quyền để bé tự làm chứ không nên ngăn cản.
2. Vì !important; sao nên dạy tính tự lập khi còn nhỏ.
- Khi bé !important; bắt đầu phát tín hiệu muốn tự mình làm mọi thứ thì đó chính là bước đầu hình thành một con người tự lập. Bố mẹ cũng giúp bé tự làm chứ đừng ngăn cản bé. Để rồi khi bé lớn hơn lại la mắng bé “có việc xúc cơm mà cũng không xong” – “con tự mà làm đi, con lớn rồi” mà không biết rằng chính mình đã ngăn cản tính tự lập của bé khi mới bắt đầu.
- Chí !important;nh vì thế, khi thấy bé lóng ngóng tự làm mọi việc, bố mẹ hãy ở bên hướng dẫn và động viên bé. Không nên ngăn cản “để đấy mẹ làm cho” – “lớn lên mẹ sẽ để con làm” đó chính là sai lầm của bố mẹ khiến con trở thành người thụ động, mất tự tin và động lực để học hỏi.
3. Dạy trẻ như thế nà !important;o?
- Khi bé !important; muốn tự mình “hành động” bố mẹ hãy cho bé quyền được “hành động”. Lúc này chỉ cần đứng bên cạnh quan sát hành động của bé chỗ nào khó, chỗ nào vướng mắc bé không làm được để đưa ra những chỉ dẫn cho bé.
- Hã !important;y chú tâm vào việc mình muốn dạy cho bé. Đừng dạy bé quá nhiều việc một lúc.
- Hã !important;y làm cho trẻ nhìn thấy và trẻ sẽ học theo. Hãy nhớ làm thật từ từ vì tốc độ xử lý của trẻ chỉ là 24 hình/phút còn người lớn là 24 hình/ giây.
Ví !important; dụ: Mẹ muốn bé học cách cầm thìa xúc thức ăn. Trong bữa ăn, mẹ hãy xúc ăn cơm bằng thìa 1 cách từ từ để bé theo dõi quan sát từng hành động của mẹ và thông qua đó bé sẽ học được cách xúc thìa mà mẹ không cần phải thuyết minh hãy cầm tay chỉ bé từng bước. Hãy nhớ nguyên tắc “đừng nói mà hãy hành động”
Người lớn cần là !important;m gì?
- Điều thực sự quan trọng khi dạy con tí !important;nh tự lập đó bố mẹ cần phải kiên nhẫn. Thay vì muốn làm giúp con, bố mẹ hãy quan sát theo dõi hành động của bé để hướng dẫn bé kịp thời.
- Nê !important;n nhớ các bé rất hay bắt chước hành động của người lớn. Vì vậy mọi hành động của người lớn trong gia đình đều được bé ghi nhớ và học theo.
- Hã !important;y nhớ lấy 3 câu nói quan trọng để nói với bé đúng lúc
+ &ldquo !important;Con vất vả rồi” một lời nói giúp bé hiểu được những cố gắng của mình đã được bố mẹ ghi nhận và bé càng cố gắng hơn
+ “Cảm ơn con” bé sẽ rất vui khi nghe câu cảm ơn từ bố mẹ, bé cảm thấy hành động của mình được bố mẹ nâng niu và trân trọng
+ “Bố/Mẹ sai rồi” đừng ngại khi nhận sai với con. Việc này sẽ giúp con tin tưởng và gần gũi bố hơn.
Mỗi trẻ có một tính cách khác nhau không thể rập khuôn cách dạy giống nhau đối với từng trẻ. Bố mẹ hãy theo dõi và quan sát bé nhà mình để đưa ra phương thức dạy trẻ tốt nhất. Nhanh hay chậm ở mỗi trẻ khác nhau và điều đó không quan trọng bằng việc trong quá trình đó bé đã học được những gì. Chỉ cần trong khoảng độ tuổi 1 – 3 tuổi bé có thể học được những kỹ năng sau:
- Kỹ năng giữ vệ sinh: Bé !important; có thể tự vệ sinh cá nhân, xả nước sau khi đi vệ sinh, cất đồ chơi sau khi chơi xong, không xả rác bừa bãi,….
- Kỹ năng chăm só !important;c bản thân: Bé tự biết mặc quần áo, đi giày dép, tự ăn uống,….
- Kỹ năng giú !important;p đỡ người khác: Hãy cho bé biết việc giúp đỡ người khác là một việc tốt như: lấy chén bát, rửa bát, lấy tăm,…
Một đứa trẻ có !important; tính tự lập sẽ tự tin trong cuộc sống, giúp bé thích nghi được với mọi hoàn cảnh sống sau này.