Mỗi năm khi lễ dịp tết đến là !important; lúc chúng ta được nghỉ ngơi dài ngày để đón năm mới bên người thân và gia đình, tham dự các lễ hội hoặc đi du lịch. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm mà sinh hoạt thường ngày của chúng ta ít nhiều bị đảo lộn, cộng thêm thời tiết giao mùa khiến đường hô hấp dễ bị virút, vi khuẩn tấn công, đặc biệt là dịch bệnh Covid 19 cần tránh tụ tập đông người; các bệnh lý về đường tiêu hóa như: tiêu chảy cấp, rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thức ăn… vào dịp tết thường tăng cao hơn ngày thường, nguyên nhân chủ yếu do chúng ta không chú ý nhiều việc ăn uống điều độ trong dịp này. Một số bệnh thường gặp dịp tết như:
Nhó !important;m bệnh về đường hô hấp: Bệnh có thể do tác nhân là vi rút hoặc vi khuẩn gây ra.
- Viê !important;m đường hô hấp trên cấp tính như: Viêm họng, viêm mũi, viêm amiđan, viêm VA, viêm thanh quản cấp…với biểu hiện như sốt, đau rát họng, khàn tiếng…. gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt.
- Viê !important;m đường hô hấp nặng như: Viêm phổi, viêm phế quản cấp, cúm A/H5N1…với biểu hiện sốt cao, khó thở, đau tức vùng ngực…nếu không được theo dõi và điều trị kịp thời có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
- Bệnh hen suyễn: Rất thường gặp và !important;o thời khắc giao mùa, những người có tiền căn dị ứng và hen suyễn, sẽ rất dễ lên cơn “hen” khi thời tiết trở lạnh đột ngột.
Nhó !important;m bệnh về đường tiêu hóa:
- Rối loạn tiê !important;u hóa: ăn bánh kẹo nhiều, uống bia rượu, nước ngọt hoặc ăn nhiều mứt, trái cây khô có thể làm cho bạn cảm thấy khó chịu vì hệ tiêu hóa phải chứa một lượng thức ăn ngọt quá lớn. Biểu hiện thường gặp là đầy bụng, khó tiêu đôi khi bị đau bụng dữ dội.
- Tiê !important;u chảy cấp: Tác nhân gây bệnh là vi rút (như Rotavirus) hoặc vi khuẩn (E.coli, Shigella, phảy khuẩn tả…); người mắc bệnh do ăn những loại thực phẩm chế biến không đảm bảo vệ sinh hoặc thức ăn dự trữ lâu ngày….Triệu chứng gồm đi ngoài phân lỏng trên 3 lần trong ngày, phân có nhiều nước, có thể kèm nôn hoặc buồn nôn, đau bụng hoặc sốt.
- Ngộ độc thực ăn: tì !important;nh trạng bệnh lý rất thường gặp trong dịp tết, nguyên nhân chủ yếu do sử dụng các loại thực phẩm tươi sống hoặc chế biến sẵn đã bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, triệu chứng thường gặp là đau quặn bụng, nôn ói nhiều lần, tiêu chảy, xuất hiện trong khoảng 1 - 6 giờ sau khi sử dụng các loại thức ăn bị nhiễm khuẩn này.
Những biện phá !important;p phòng ngừa
- Nghiê !important;m túc thực hiện khuyến cáo 5K của Bộ Y tế:
- Khẩu trang: Đeo khẩu trang vải thường xuyê !important;n tại nơi công cộng, nơi tập trung đông người; đeo khẩu trang y tế tại các cơ sở y tế, khu cách ly.
- Khử khuẩn: Rửa tay thường xuyê !important;n bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay. Vệ sinh các bề mặt/ vật dụng thường xuyên tiếp xúc (tay nắm cửa, điện thoại, máy tính bảng, mặt bàn, ghế…). Giữ vệ sinh, lau rửa và để nhà cửa thông thoáng.
- Khoảng cá !important;ch: Giữ khoảng cách khi tiếp xúc với người khác.
- Khô !important;ng tụ tập đông người.
- Khai bá !important;o y tế: thực hiện khai báo y tế trên App NCOVI; cài đặt ứng dụng BlueZone tại địa chỉ https://www.bluezone.gov.vnđể được cảnh báo nguy cơ lây nhiễm COVID-19.
- Luô !important;n đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý trong những ngày lễ tết, giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng đối với bệnh tật.
- Giữ vệ sinh mô !important;i trường sống sạch sẽ và thoáng khí: như tránh tình trạng bụi bẩn, khói thuốc lá, thường xuyên vệ sinh chăn màn ga gối, mở cửa phòng ở cho thông khí hàng ngày.
- Tạo thó !important;i quen rửa tay sạch sẽ, đúng cách thường xuyên hàng ngày, giúp loại bỏ các tác nhân gây bệnh nguy hiểm lây lan qua đường tay - miệng.
- Giữ ấm cơ thể khi thời tiết chuyển lạnh nhất là !important; những người có tiền căn - tiền sử về dị ứng và hen suyễn bằng những biện pháp rất đơn giản như mặc thêm quần áo ấm, mang thêm tất, găng tay, đội thêm mũ hoặc quấn thêm chăn/mền ấm.
- Hạn chế tham dự lễ hội hoặc tới những nơi đô !important;ng người, nếu có tham dự cần đeo khẩu trang để vừa phòng bệnh, vừa tránh nhiễm lạnh.
- Hạn chế ăn tại những hà !important;ng quán lề đường không đảm bảo ATTP.
- Khi có !important; dấu hiệu mắc bệnh như sốt, đi ngoài phân lỏng, đau quặn bụng, nôn ói nhiều lần, khó khở…cần đến ngay cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời
Hiểu rõ !important; nguyên nhân các bệnh thường gặp lúc giao mùa, đặc biệt là các biện pháp phòng ngừa hiệu quả sẽ giúp chúng ta chăm sóc tốt hơn sức khỏe của mình và người thân để gia đình cùng đón một cái tết thật vui và trọn vẹn.