Sau 9 năm ban hà !important;nh Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá, tỉ lệ hút thuốc lá trong dân chúng chỉ giảm khoảng 1-2%. Trong khi đó, tỉ lệ hút thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng ở thanh thiếu niên và phụ nữ lại gia tăng.
Tỉ lệ hú !important;t thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng trong thanh thiếu niên và phụ nữ có sự gia tăng
Tăng tỉ lệ hú !important;t thuốc lá điện tử ở thanh thiếu niên, phụ nữ
Luật Phò !important;ng chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) ra đời năm 2012, đến nay đã thi hành được gần 10 năm và mang lại một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, theo TS-BS. Trần Tuấn, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu, đào tạo và Phát triển cộng đồng; điều phối Liên minh Phòng chống Bệnh không lây nhiễm Việt Nam (NCDs-VN) thì những kết quả này chưa thể nói là “khả quan” bởi tỷ lệ hút thuốc trong dân chúng chỉ giảm khoảng 1%-2% sau 9 năm.
Theo kết quả điều tra tại 34 tỉnh, thà !important;nh phố năm 2020, so với năm 2015, tỷ lệ hút thuốc chung ở người trưởng thành giảm từ 22,5% xuống 21,7%, (tức chỉ có 0,8% trong 5 năm qua). Cả thập kỷ qua tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc lá mới giảm từ xấp xỉ 47% xuống 45%. Trong khi đó, tỷ lệ hút thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng ở thanh thiếu niên và phụ nữ, lại gia tăng.
Thống kê !important; của “Quỹ Phòng chống tác hại của thuốc lá”, Bộ Y tế, năm 2015, tỷ lệ hút các sản phẩm thuốc lá điện tử, nung nóng là 1,1% dân chúng; Đến năm 2019, tỷ lệ này đã là 2,6% ở thanh, thiếu niên trong độ tuổi từ 13 đến 17 trên cả nước, và với riêng học sinh thành thị tỷ lệ lên tới 3,4%.
&ldquo !important;Với bao sức người sức của và sự lớn mạnh của hệ thống truyền thông cả chính thống và mạng xã hội như vậy, thì những con số phản ánh tỷ lệ hút thuốc lá nêu trên, rõ ràng không thể nói là “khả quan”, khi Việt Nam vẫn trong nhóm 15 nước có số người hút thuốc lá cao trên thế giới. Bởi thế, càng không thể nói những đạt được trong công tác phòng chống tác hại của thuốc lá suốt 9 năm qua là “thành tựu”. Hãy chĩ coi đấy là những đạt được ở mức khiêm tốn, đáng khích lệ, thế cũng là nhiều rồi”, TS. Trần Tuấn nói.
Bê !important;n cạnh đó, mặt tích cực nhất trong thực hiện Luật PCTHTL là Bộ Y tế đã có nhiều nỗ lực trong việc thực hiện các công tác phòng chống tác hại thuốc lá, đi theo các khuyến cáo của Công ước Khung về Kiểm soát thuốc lá của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO FCTC) mà Việt Nam đã tham gia năm 2004.
Hiểu sai về tá !important;c hại thuốc lá do “truyền thông ngụy khoa học”
Tá !important;c hại của thuốc lá đã được nhiều nghiên cứu đưa ra, tuy nhiên, có những người vẫn suy nghĩ rằng “bỏ thuốc”là bỏ hết niềm vui, hay không phải ai hút thuốc cũng bị ung thư. TS. Trần Tuấn cho rằng: Quan niệm trên là sai, nhưng muốn người dân thay đổi được quan niệm trên, thì phải chặn nguồn “truyền thông ngụy khoa học” duy trì tình trạng trên! Không khó để nhận ra ai “đưa ra” và ai cố gắng định hình trong xã hội quan niêm trên, ai có lợi khi dân chúng còn duy trì những suy nghĩ trên. Đó chính là ngành công nghiệp thuốc lá!
Chí !important;nh ngành công nghiệp thuốc lá ngày đêm không ngừng nghỉ dùng mọi chiêu thức tác động lên hệ thống truyền thông, cả chính thống và mạng xã hội, để đưa vào tai, vào mắt, vào đầu người dân thông điệp “tốt”, “có lợi”, “cho việc sử dụng thuốc lá như thế! Và cũng ngày đêm tìm cách đẩy ra khỏi đầu người dân những thông điệp rằng “thuốc lá có hại”.
Ban chỉ đạo phò !important;ng chống tác hại thuốc lá cần phải có nhiều hoạt động mạnh mẽ để đương đầu trong “cuộc chiến” với ngành công nghiệp thuốc lá. Tìm hiểu nhận ra các “can thiệp” của ngành công nghiệp này để tìm ra biện pháp “hóa giải” nhằm làm thay đổi suy nghĩ sai lầm trong cộng đồng.
Bê !important;n cạnh đó, theo TS. Trần Tuấn, hiện còn nhiều “lỗ hổng” trong công tác PCTHTL. Kể từ khi ký công ước khung WHO-FCTC (2004) cam kết thực thi phòng chống tác hại thuốc lá theo khung hành động toàn cầu, Việt nam vẫn chưa đưa vào thực thi điều 5.3 của công ước này (Điều 5.3 Của Công ước Khung về Kiểm soát thuốc lá bảo vệ chính sách y tế công cộng về kiểm soát thuốc lá khỏi những ảnh hưởng của thuốc lá khỏi những tiêu cực do tác động từ lợi ích thương mại và lợi ích riêng của ngành công nghiệp thuốc lá).
Điều nà !important;y Làm chậm tiến trình “minh bạch, giải trình trách nhiệm” khi tiếp xúc và tương tác với ngành công nghiệp thuốc lá của các cơ quan nhà nước, đặc biệt là các đơn vị tham gia soạn thảo các chính sách liên quan đến kiểm soát thuốc lá.
Cù !important;ng đó, chính sách thuế thuốc lá nói chung và thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào thuốc lá nói riêng, rơi vào tình trạng chậm triển khai. Phương pháp tính thuế gây thiệt cho ngân sách nhà nước, lợi cho ngành công nghiệp thuốc lá, và mức thuế áp chưa được bằng nửa so với khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới...
&ldquo !important;Việt Nam hiện có mức giá và thuế thuốc lá ở mức thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Tỷ lệ thuế thuốc lá tình theo giá bán lẻ chỉ chiếm 36,7% (số liệu năm 2018), bằng một nửa so với các nước ASEAN như Singapore: 67,5%; Thái lan: 73%...”, TS. Trần Tuấn phân tích.
Vì !important; thế, TS. Trần Tuấn cho rằng, tăng thuế thuốc lá tuyệt đối có thể giảm đáng kể số người hút thuốc có thu nhập thấp và ngăn chặn được nhiều thanh niên hút thuốc hơn. Thuế và giá là giải pháp có hiệu quả cao trực tiếp làm giảm tiêu dùng thuốc lá so với các giải pháp PCTHTL khác; và mang ý nghĩa của giải pháp phòng bệnh đã được Tổ chức Y tế Thế giới và Ngân hàng Thế giới khuyến cáo các nước áp dụng.
&ldquo !important;Tôi ủng hộ đề xuất rằng bên cạnh điều chỉnh tăng thuế suất tỷ lệ đang áp dụng, phải áp thêm thuế tuyệt đối, với mức tối thiểu từ 2.500 đồng/bao (vào năm 2022) tăng dần tới 5.000 đồng/bao (năm 2024). Theo tính toán, giải pháp này sẽ giúp giảm được 675.000 nghìn người hút thuốc- phần nhiều là thanh thiếu niên và người thu nhập thấp, đạt được mục tiêu giảm tiêu dùng hút thuốc, chưa kể thu ngân sách từ thuế tăng thêm 18 nghìn tỷ đồng.
TS-BS. Trần Tuấn, Giá !important;m đốc Trung tâm nghiên cứu, đào tạo và Phát triển cộng đồng
Những &ldquo !important;lỗ hổng” cần được bịt kín
Phâ !important;n tích về những “lỗ hổng” trong thực hiện PCTHTL, TS. Trần Tuấn dẫn chứng, về thực hiện môi trường không khói thuốc: Người đứng đầu nhiều cơ quan đơn vị chưa thực sự quan tâm chỉ đạo thực hiện quy định cấm hút thuốc lá nơi làm việc; cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực thi quy định địa điểm cấm hút thuốc, tập trung ở khách sạn, quán bar, nhà hàng còn yếu dẫn đến tỷ lệ tiếp xúc với thuốc lá thụ động tại nơi công cộng còn cao.
Đồng thời, trong hoạt động quảng cá !important;o, khuyến mại, tài trợ đến nay chưa có quy định quản lý quảng cáo các sản phẩm thuốc lá mới trên mạng xã hội. Chưa có quy định quản lý sản phẩm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng. Các hoạt động tài trợ và trách nhiệm xã hội vẫn xuất hiện trên các trang báo điện tử-vi phạm Điều 13 Công ước khung FCTC.
Đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19, ngà !important;nh công nghiệp thuốc lá đã can thiệp sâu hơn, đặt chính phủ vào tình trạng vi phạm nghiêm trọng công ước khung WHO-FCTC khi để ngành công nghiệp thuốc lá đánh bóng hình ảnh của mình, bằng hoạt động tài trợ trang thiết bị y tế phòng chống Covid-19; hay khi chính phủ tiếp nhận kiến nghị của các doanh nghiệp và hiệp hội thuốc lá hoãn việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt và hoãn sửa đổi Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, vì lý do “doanh nghiệp thuốc lá gặp khó khăn trong dịch Covid-19”.
Về cảnh bá !important;o sức khỏe bằng hình ảnh: Diện tích cảnh báo bằng hình ảnh trên vỏ bao thuốc hiện nay của Việt Nam chỉ là 50% còn nhỏ so với các nước khác. Các nước như Lào, Brunei và Myanmar đã in cảnh báo sức khỏe bằng hình ảnh chiếm 75% mỗi mặt chính trước và sau bao thuốc. Cảnh báo sức khỏe của Việt Nam đã thực hiện 5 năm nhưng chưa kịp thay đổi…
Để giải quyết những tồn tại nê !important;u trên, cần quán triệt lại quan điểm PCTHTL theo hướng tuân thủ thực hiện đúng công ước khung quốc tế WHO-FCTC đã ký. Hành động cụ thể chính xếp theo thứ tự ưu tiên bao gồm: Đưa vào thực hiện nội dung điều 5.3 trên toàn hệ thống làm chính sách PCTHTL, tạo cơ sở rộng ra cho triển khai minh bạch và giải trình trách nhiệm trong phát triển chính sách phòng chống các bệnh không lây nhiễm, và góp phần cải thiện tính minh bạch và giải trình trách nhiệm của hệ thống nhà nước nói chung.
Hỗ trợ và !important; thúc đẩy mạnh mẽ sự tham gia của các tổ chức xã hội, các tổ chức khoa học ngoài nhà nước, phi vụ lợi với vai trò hỗ trợ Chính phủ thực thi đầy đủ Công ước khung về kiểm soát thuốc lá của Tổ chức Y tế Thế giới mà Việt Nam đã ký vào 2004 trong hoạt động truyền thông về THTL và thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, đặc biệt hướng tới đối tượng thanh thiếu niên, sử dụng các bằng chứng khoa học nhân bản.
Giá !important;m sát, đánh giá việc thực thi các chính sách PCTHTL và đưa ra các khuyến nghị chính sách nhằm nâng cao hiệu quả PCTHTL đã nêu trong thời gian vừa qua bao gồm: tăng thuế thuốc lá; triển khai quy định môi trường không khói thuốc ở tất cả các khu vực công cộng, in cảnh báo sức khỏe bằng hình ảnh lớn trên các sản phẩm thuốc lá và cấm quảng cáo, khuyến mại và tài trợ thuốc lá.
Cù !important;ng đó, xây dựng và ban hành chính sách cấm các sản phẩm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng vì các bằng chứng khoa học và thực tiễn cho thấy các sản phẩm này thu hút thanh thiếu niên và gây nghiện.