-
Tiê !important;u chảy hoặc nôn ói quá nhiều lần, nặng nề, hoặc kéo dài nhiều ngày.
-
Cảm giá !important;c mệt lã, khát nước nhiều, chóng mặt hoặc choáng váng: cơ thể đang bị mất nước nhiều.
-
Trong phâ !important;n có lẫn chất nhầy hoặc máu
-
Cảm giá !important;c đau bụng nhiều
-
Có !important; sốt
-
Đang có !important; thai hoặc có kèm các bệnh lý mạn tính khác: như tiểu đường, tim mạch, thận...
-
Cha mẹ chủ động chủng ngừa Rotavirus đầy đủ cho trẻ nhũ nhi từ 2 đến 6 thá !important;ng tuổi là biện pháp hiệu quả để dự phòng tiêu chảy cấp nặng nề do Rotavirus ở trẻ em.
2. Cảm nắng / Say nắng (Heat exhaustion)
2.1 Nguyê !important;n nhân
Những chuyến đi dã !important; ngoại, tắm biển, hoạt động thể thao ngoài trời là các hoạt động thú vị được mọi người ưa chuộng vào dịp hè. Tuy nhiên, nếu không có sự chuẩn bị về sức khỏe và các biện pháp dự phòng, thì các hoạt động này luôn đi kèm với nguy cơ mắc các bệnh lý liên quan đến ánh nắng mặt trời và nhiệt độ nóng.
Nhiệt độ mô !important;i trường cao làm cơ thể tiết mồ hôi để giải nhiệt. Nhưng độ ẩm không khí cao trong mùa hè làm cho mồ hôi khó bay hơi, cơ thể chưa giải nhiệt tốt, thậm chí còn phải nhận thêm nhiệt từ môi trường xung quanh, nên lại tiết nhiều mồ hôi nữa. Điều này dễ xảy ra khi hoạt động thể thao ngoài trời dưới nắng nóng trong thời gian dài. Mất nhiều mồ hôi sẽ làm cho cơ thể mất nhiều nước và các chất điện giải. Nếu không được bồi hoàn đủ nước và chất điện giải, cơ thể sẽ rơi vào tình trạng Cảm nắng với các triệu chứng sau: Vã mồ hôi nhiều, da tái nhợt, đau đầu, chóng mặt, choáng váng, buồn nôn, chuột rút tay chân, đau quặn bụng, nhịp tim nhanh và nhịp thở nhanh.
Nếu khô !important;ng được xử lý kịp thời, các triệu chứng trên sẽ nặng dần và tình trạng Cảm nắng sẽ chuyển thành thể nặng hơn là Sốc nhiệt (Heatstroke) có thể dẫn đến nguy kịch hoặc tử vong.
2.2 Những điều nê !important;n làm nếu xảy ra Say nắng:
-
Đưa nạn nhâ !important;n vào nơi có bóng mát, chườm mát hoặc tắm với nước mát để giải phần nhiệt tồn ứ trong cơ thể.
-
Nước là !important; quan trọng nhất. Bổ sung nước thường xuyên để đề phòng mất nước. Lý tưởng và dễ có nhất là nước lọc, nước chín mát hoặc lạnh cũng được. Các loại nước khoáng, nước trái cây, trà và cà phê cũng được.
-
Nước là !important; quan trọng nhất. Bổ sung nước thường xuyên để đề phòng mất nước
-
Ăn uống theo cá !important;ch bình thường. Chất điện giải có thể được bù đủ qua thức ăn hàng ngày.
-
Nếu sau khoảng 30 phú !important;t mà không thấy sự cải thiện thì chúng ta cần đưa ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. Vì có thể Say nắng đã tiến triển thành sốc nhiệt hoặc vấn đề khác đi kèm.
-
2.3 Những điều khô !important;ng nên làm:
-
Khô !important;ng bù nước bằng bia, rượu hoặc các thức uống có cồn. Vì chất cồn có tính lợi niệu, sẽ làm cơ thể mất nước thêm.
-
Thức uống có !important; gas nói chung không tốt cho sức khỏe, không nên bù nước bằng cách này.
-
Khô !important;ng nên tự ý dùng các dung dịch bù nước và chất điện giải trừ phi có chỉ định của nhân viên y tế.
-
Tuyệt đối khô !important;ng để trẻ em hoặc vật nuôi trong ôtô đóng kín cửa dưới trời nắng.
-
3. Bỏng nắng (Sunburn)
3.1. Nguyê !important;n nhân
Việc vui chơi ngoà !important;i trời trong dịp hè không tránh khỏi việc để da trần tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Việc phơi nắng nóng quá nhiều có thể gây các tổn thương da cấp tính, gọi là bỏng nắng, và tiềm ẩn nguy cơ ung thư da sau này. Tác nhân gây ra các tổn thương da này là tia tử ngoại (UV A và UV B), đặc biệt có nhiều trong khoảng từ 10 giờ sáng đến 4 giờ chiều. Nếu phải phơi nắng thường xuyên, cơ thể chúng ta tự thích nghi và bảo vệ bằng cách tăng sinh sắc tố của da, dần dần làm cho da vùng tiếp xúc ánh nắng trở nên “đen” hơn. Tuy nhiên điều này chỉ có khả năng bảo vệ da khỏi bỏng nắng chứ không giảm nguy cơ ung thư da về sau.
Cá !important;c triệu chứng của bỏng nắng:
-
Da trở nê !important;n ửng đỏ, sờ thấy nóng và đau rát (bỏng độ I)
-
Sau và !important;i ngày lớp da ngoài cùng chết và bong tróc ra, có thể thành tứng mảng.
-
Cá !important;c vết rộp da (bóng nước) có thể xuất hiện (bỏng độ II), khi vỡ có thể gây nhiễm trùng da.
-
Có !important; thể kèm theo các triệu chứng của cảm nắng nói trên.
-
3.2. Những điều nê !important;n làm:
-
Trá !important;nh các sinh hoạt ngoài nắng khi trời nắng gắt trong khoảng giờ trên
-
Đội nó !important;n rộng vành, che chắn tránh da tiếp xúc trực tiếp ánh nắng, nhưng cũng cần thông thoáng để cơ thể giải nhiệt. Lưu ý, tia UV trong ánh nắng có thể xuyên qua nhiều hơn nếu vải càng mỏng hoặc bị ướt, và khả năng bảo vệ cũng giảm đi.
-
Đội nó !important;n rộng vành, che chắn tránh da tiếp xúc trực tiếp ánh nắng
-
Sử dụng kem chống nắng có !important; độ SPF > 15, khoảng hơn 15 phút trước khi tiếp xúc ánh nắng, và lặp lại mỗi 2 giờ. Nên nhớ, kem chống nắng, dù có SPF cao, vẫn không tốt bằng bóng râm hoặc quần áo.
-
Nếu bạn có !important; triệu chứng bỏng nắng, hãy làm mát da ngay với nước mát, tránh chà xát lên da. Hãy đến ngay cơ sở y tế để được chăm sóc nếu da có bóng nước, mụn mủ trên da, hoặc đau rát da nhiều.
-
Lưu ý !important;:
-
Việc ngâ !important;m mình trong nước dưới trời nắng còn làm da dễ bỏng nắng hơn
-
Tia UV có !important; thể xuyên qua bóng râm do mây, và có thể phản chiếu khi tiếp xúc các bề mặt như bê tông, cát, nước...
-
Kết luận
Rối loạn tiê !important;u hóa, Say nắng và Bỏng nắng là những vấn đề sức khỏe thường gặp của du khách trong khi vui chơi du lịch vào mùa hè nắng nóng. Việc chủ động phòng ngừa bệnh là việc làm cần thiết nhưng đôi khi cũng không hoàn toàn bảo vệ chúng ta. Việc nắm rõ kiến thức về bệnh và nhận diện sớm các triệu chứng bất thường để giải quyết nguyên nhân, can thiệp điều trị sớm là hết sức quan trọng.