- Tai nạn là !important; sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do tác nhân bên ngoài, gây nên thương tích cho cơ thể.
- Thương tí !important;ch là tổn thương thực thể của cơ thể do phải chịu tác động đột ngột ngoài khả năng chịu đựng của cơ thể hoặc rối loạn chức năng do thiếu yếu tố cần thiết cho sự sống như không khí, nước, nhiệt độ phù hợp.
* Cá !important;c loại tai nạn thương tích thường gặp đối với trẻ mầm non:
+ Các tai nạn do ngã: chủ yếu do trơn trựơt, vấp ngã do đường đi mấp mô và thường xảy ra ở nơi vui chơi.
+ Đuối nước : do trẻ bị ngã vào xô- chậu có nước, một số trường, lớp, sân chơi của trẻ gần ao, hồ, sông suối nhưng không có tường bao, cổng chắn cũng là nguyên nhân dẫn tới trẻ bị đuối nước…
+  !important;Các tai nạn do ngộ độc: chủ yếu do ngộ độc thực phẩm, ăn phải quả độc, thức ăn có dược phẩm độc hại, do uống nhầm thuốc…
+  !important;Tai nạn thương tích gây ra do vật sắc nhọn : do trẻ đùa nghịch sô đẩy nhau, dùng que làm kiếm nghịch, đấu kiếm, chọc nhau. Trẻ vô tình chọc vào mắt gây chấn thương mắt rất nguy hiểm. Trẻ có thể cầm gạch, sỏi ném đùa nhau, va vào các bậc thềm gây rách da, chấn thương phần mềm, gẫy xương.
+  !important;Tai nan gây ngạt đường thở : do trẻ tự nhét đồ chơi vào mũi, tai mình hoặc nhét vào tai bạn, mũi bạn. Các vật trẻ có thể nhét vào mũi, tai là hạt cườm, con xúc xắc, các loại hạt, quả, thậm chí có trường hợp trẻ còn nhét cả đất nặn vào tai. Trẻ còn ngậm đồ chơi vào mồm và có thể rách niêm mạc miệng, gãy răng hoặc hít vào gây dị vật đường thở, nuốt vào gây dị vật đường ăn…
+  !important;Tai nạn thương tích do súc vật và động vật hoang dã (chó, rắn, ong…): trong đó chủ yếu do súc vật cắn và thường xảy ra ở nơi vui chơi, một số ít xảy ra ở gia đình.
+  !important;Do bỏng: chủ yếu do trẻ sau khi chơi, khát nước – uống nhầm vào nước nóng, khi ăn, uống, trẻ cũng có thể bị bỏng do thức ăn (canh, cháo, súp ….) mang từ nhà bếp lên còn đang rất nóng, nếu không chú ý mà ăn, uống ngay sẽ gây bỏng cho trẻ. Có trường hợp trẻ bị bỏng do cháy, hoả hoạn …
+  !important;Tai nạn giao thông: đối với trẻ mầm non các tai nạn thương tích chủ yếu do trẻ được đèo bằng xe đạp và bằng xe máy.
* Phò !important;ng tránh tai nạn thương tích
- Phò !important;ng té ngã
+ Sân trường cần bằng phẳng và không bị trơn trượt, nếu đọng nước phải có hệ thống khơi thông nước, quét ngay.
+ Giáo dục trẻ không trèo lên lan can ở hành lang, cầu thang có tay vịn, lan can khi trẻ từ tầng 2 xuống tập thể dục giáo viên hướng dẫn, đi cùng trẻ.
+ Giáo dục cho trẻ chơi ngoài trời không trèo cây ở sân trường.
+ Bàn ghế hỏng, không chắc chắn được sửa chữa ngay.
+ Đồ chơi ngoài trời và đồ dùng phục vụ chuyên đề giáo dục PTVĐ cho trẻ hoạt động chắc chắn, đảm bảo an toàn và được kiểm tra thường xuyên. - Phòng ngừa bỏng.
+ Không cho trẻ tới bếp nấu nướng.
+ Giáo dục trẻ không lại gần bô xe máy vừa chạy và dừng lại.
- Phòng ngừa đuối nước
+ Giáo dục trẻ không được chơi gần ao hồ, kênh mương gần trường, gần nhà của trẻ.
+ Bể nước trong trường được đậỵ nắp an toàn, không để xô, thau, chậu chứa nước trong nhà vệ sinh trẻ.
- Phòng ngừa ngộ độc thức ăn
+ Không cho ai bán quà bánh trước cổng trường.
+ Các loại thực phẩm khi mua phải tươi ngon, có làm hợp đồng với người bán
+ Nước uống đun sôi phải đảm bảo vệ sinh ATTP
- Phòng ngạt đường thở
+ Khi trẻ khóc ngừng cho ăn, gỡ kỹ thức ăn không còn xương dính trước khi chia ăn, dạy trẻ nhai kỹ khi ăn.
+ Giáo dục trẻ không cho hột hạt vào tai, mũi, miệng.
- Phòng tai nạn khi chơi trong nhóm, lớp.
+ Dạy trẻ không nghịch đồ sắc nhọn khi chơi, không chọc nghịch vào mắt mũi nhau, không đánh nhau.
- Phò !important;ng tai nạn do động vật cắn
+ Hướng dẫn, dạy bảo cho trẻ nê !important;n vui chơi chỗ an toàn, không nghịch phá tổ ong, trêu chọc chó, mèo và các con vật nuôi khác; không chơi gần các bụi rậm.
+ Khô !important;ng nuôi thả các con vật như chó, mèo… trong nhà trường.
- Phò !important;ng ngừa bỏng
+ Bố trí !important; bếp ăn hợp lý
+ Khô !important;ng để dụng cụ đựng nước nóng, đồ vật nóng trong tầm tay với đến của trẻ hoặc trên đường đi lại của trẻ.
+ Khô !important;ng để trẻ nhỏ tiếp xúc với lửa, diêm quẹt, bật lửa, nến; các vật dễ cháy, nổ như: xăng, ga, cồn...
- Phò !important;ng ngừa điện giật
+ Hệ thống điện trong lớp an toàn: dây điện hở, bảng điện để cao, được kiểm tra thường xuyên.
+ Giáo dục trẻ không chọc nghịch ổ điện.
- Phò !important;ng ngừa tai nạn giao thông
+ Phân công giáo viên đóng cổng và quan sát trẻ
+ Giáo dục trẻ biết ngồi đúng cách khi ngồi trên xe máy của bố, mẹ cho tới lớp.