Toà !important;n dân chung tay thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống Sốt xuất huyết, quyết tâm không để dịch lớn xảy ra!
Bệnh sốt xuất huyết Dengue là !important; bệnh nhiễm vi rút Dengue cấp tính do muỗi truyền và có thể gây thành dịch lớn.
Ca bệnh giá !important;m sát (ca bệnh lâm sàng): Người sống hoặc đến từ vùng có ổ dịch hoặc lưu hành Sốt xuất huyết Dengue trong vòng 14 ngày có biểu hiện sốt cao đột ngột, liên tục từ 2 - 7 ngày và có ít nhất 2 trong các dấu hiệu sau:
-  !important;Biểu hiện xuất huyết có thể ở nhiều mức độ khác nhau như: nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm/mảng xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam.
- Nhức đầu, chá !important;n ăn, buồn nôn, nôn.
-  !important;Da xung huyết, phát ban.
- Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.
- Vật vã !important;, li bì.
- Đau bụng vù !important;ng gan hoặc ấn đau vùng gan.
Ca bệnh xá !important;c định: là ca bệnh được chẩn đoán xác định bằng kỹ thuật ELISA (phát hiện IgM hoặc NS1) hoặc phân lập vi rút hoặc xét nghiệm PCR.
Ổ dịch Sốt xuất huyết Dengue: Một nơi (tổ, khu phố, cụm dâ !important;n cư) được xác định là ổ dịch Sốt xuất huyết Dengue khi có các ca bệnh lâm sàng xảy ra trong vòng 7 ngày hoặc một ca bệnh Sốt xuất huyết Dengue được chẩn đoán xác định phòng xét nghiệm, đồng thời phát hiện có lăng quăng/bọ gậy hoặc muỗi truyền bệnh trong phạm vi bán kính 200 mét.
Trong những tuần gần đâ !important;y, số ca mắc/nghi mắc Sốt xuất huyết trên địa bàn có chiều hướng gia tăng nhanh (khoảng 20 ca/ngày). Tính đến ngày 12/9/2022, toàn quận ghi nhận 67 trường hợp mắc Sốt xuất huyết Dengue tại 11/14 phường, trong đó có 01 trường hợp tử vong liên quan tới Sốt xuất huyết, khoảng 777 trường hợp có triệu chứng nghi ngờ được chẩn đoán theo dõi Sốt xuất huyết. Như vậy, số ca mắc Sốt xuất huyết hiện nay trên địa bàn quận gần bằng số ca mắc trong năm 2020 và 2021 cộng lại là 70 ca. Các phường ghi nhận nhiều ca bệnh/ổ dịch là Sài Đồng (16 ca/03 ổ dịch), Long Biên (10 ca/02 ổ dịch), Phúc Đồng (09 ca/02 ổ dịch), Bồ Đề (08 ca/01 ổ dịch).
Theo kết quả điều tra cô !important;n trùng của Trung tâm Y tế quận Long Biên tại 13 điểm trên địa bàn quận cho thấy 11/13 điểm có chỉ số BI (chỉ số lăng quăng, bọ gậy) cao trên 20. Như vậy, nếu không thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống dịch thì nguy cơ dịch bùng phát toàn quận là rất lớn. Để hạn chế thấp nhất ca mắc/nghi mắc mới, không để dịch lớn xảy ra, toàn quận cần đồng lòng thực hiện tốt các biện pháp sau:
1. Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy:
- Diệt lăng quăng, bọ gậy: Dù !important;ng hóa chất diệt ấu trùng muỗi, Mesocyclops, thả cá...
- Xử lý !important; dụng cụ chứa nước: Đậy nắp, lật úp các dụng cụ chứa nước (chum vại, bể nước mưa, xô, chậu…)
- Loại trừ ổ bọ gậy:
+ Đối với bẫy kiến, lọ hoa, chậu câ !important;y cảnh, khay nước tủ lạnh hoặc điều hòa nhiệt độ: Dùng dầu hoặc cho muối vào, thay nước 1 lần/tuần, cọ rửa thành dụng cụ chứa nước để diệt trứng muỗi.
+ Thu dọn, phá !important; hủy các ổ chứa nước tự nhiên hoặc nhân tạo (chai, lọ, lu, vò vỡ, vỏ đồ hộp, lốp xe hỏng, vỏ dừa...) cho vào túi rồi chuyển tới nơi thu gom phế thải của địa phương hoặc hủy bỏ bằng chôn, đốt.
+ Cá !important;c hốc chứa nước tự nhiên (hốc cây, kẽ lá, gốc tre nứa...): Loại bỏ, lấp kín, chọc thủng hoặc làm biến đổi.
+ Sử dụng hó !important;a chất diệt ấu trùng muỗi tại các ổ đọng nước như: Các hố ga ngăn mùi, bể cảnh, lọ hoa...
2. Phò !important;ng chống muỗi đốt
- Mặc quần á !important;o dài tay.
- Ngủ trong mà !important;n kể cả ban ngày.
- Dù !important;ng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi, màn tẩm hóa chất diệt muỗi...
- Cho người bị Sốt xuất huyết nằm trong mà !important;n, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.
Toà !important;n dân chung tay thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống Sốt xuất huyết, quyết tâm không để dịch lớn xảy ra!