Hướng dẫn tiê !important;m vắc-xin phòng Covid-19 liều bổ sung
Bộ Y tế vừa có !important; hướng dẫn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố, Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur, Cục Y tế (Bộ Công an), Cục Quân y (Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng) về việc tiêm vắc-xin phòng Covid-19 liều cơ bản và nhắc lại.
Theo đó !important;, Bộ Y tế hướng dẫn, đối tượng tiêm vắc-xin phòng Covid-19 liều bổ sung là người từ 18 tuổi trở lên, ưu tiên tiêm trước cho người từ 50 tuổi trở lên đã tiêm đủ liều cơ bản (tiêm 1 hoặc 2 hoặc 3 mũi tùy theo loại vắc-xin) có tình trạng suy giảm miễn dịch vừa và nặng như người cấy ghép tạng, ung thư, HIV, đang điều trị thuốc ức chế miễn dịch hoặc đã điều trị trong vòng 6 tháng...
Loại vắc-xin tiê !important;m cùng loại với liều cơ bản, hoặc vắc-xin mRNA. Khoảng cách tiêm 1 mũi bổ sung sau mũi cuối cùng của liều cơ bản ít nhất 28 ngày nếu có đủ vắc-xin.
Đối với tiê !important;m liều nhắc lại, Bộ Y tế hướng dẫn áp dụng cho các đối tượng từ 18 tuổi trở lên đã tiêm đủ liều cơ bản hoặc liều bổ sung, ưu tiên người có bệnh nền; người cần được chăm sóc dài hạn tại các cơ sở y tế; người từ 50 tuổi trở lên, người trực tiếp xét nghiệm, chăm sóc, điều trị bệnh nhân Covid-19, nhân viên y tế.
Loại vắc-xin nếu cá !important;c mũi tiêm cơ bản hoặc bổ sung cùng loại vắc-xin thì tiêm mũi nhắc lại cùng loại đó hoặc vắc-xin mRNA; nếu trước đó đã tiêm các loại vắc-xin khác nhau thì tiêm mũi nhắc lại bằng vắc-xin mRNA.
Nếu tiê !important;m liều cơ bản hoặc bổ sung là vắc-xin của hãng Sinopharm thì có thể tiêm mũi nhắc lại cùng loại đó hoặc vắc-xin mRNA hoặc vắc-xin vectơ virus (vắc-xin AstraZeneca).
Khoảng cá !important;ch tiêm 1 mũi nhắc lại ít nhất 6 tháng sau mũi cuối cùng của liều cơ bản hoặc liều bổ sung.
Cũng theo hướng dẫn của Bộ Y tế, vắc-xin sử dụng để tiê !important;m bổ sung và nhắc lại là vắc-xin đã được Bộ Y tế phê duyệt. Liều lượng vắc-xin để tiêm bổ sung và nhắc lại theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất đã được Bộ Y tế cho phép.
Về tổ chức thực hiện, Bộ Y tế đề nghị sở y tế cá !important;c địa phương tham mưu chủ tịch UBND tỉnh quyết định đối tượng tiêm phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu phòng, chống dịch trên địa bàn, xây dựng kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai tiêm bổ sung, nhắc lại từ tháng 12-2021 căn cứ vào tiến độ cung ứng vắc-xin.
Cũng theo hướng dẫn nà !important;y, Cục Y tế (Bộ Công an) và Cục Quân y (Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng) tham mưu lãnh đạo Bộ quyết định đối tượng tiêm phù hợp và xây dựng kế hoạch, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai tiêm bổ sung, nhắc lại từ tháng 12-2021 căn cứ vào tiến độ cung ứng vắc-xin.
Bộ Y tế yê !important;u cầu các viện vệ sinh dịch tễ, viện Pasteur hướng dẫn, hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật cho các địa phương trong việc tổ chức triển khai tiêm chủng. Bộ Y tế đề nghị các đơn vị khẩn trương xây dựng kế hoạch và triển khai.
(phapluatxahoi.kinhtedothi.vn)
Tăng cường phò !important;ng, chống HIV/AIDS trong bối cảnh dịch Covid-19
Cục Phò !important;ng, chống HIV/AIDS cho biết, số người nhiễm HIV được phát hiện trong 9 tháng đầu năm 2021 có xu hướng gia tăng so cùng kỳ năm ngoái. Trong bối cảnh dịch Covid-19, công tác phòng, chống HIV/AIDS đòi hỏi phải có những thay đổi để thích ứng với việc kiểm soát dịch bệnh.
Số người nhiễm HIV/AIDS có !important; xu hướng gia tăng trong đại dịch
Theo TS Nguyễn Hoà !important;ng Long, Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS (Bộ Y tế), tại Việt Nam, trong thời gian qua, dịch Covid-19 đã làm cho nhiều khách hàng khó tiếp cận các dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS và hậu quả dễ nhận thấy là số người nhiễm HIV gia tăng so năm 2020. Theo báo cáo từ các địa phương, số người nhiễm HIV được phát hiện trong 9 tháng đầu năm 2021 có xu hướng gia tăng so cùng kỳ năm ngoái.
Số người nhiễm HIV hiện đang cò !important;n sống được báo cáo là 212.769 trường hợp. Số người nhiễm HIV tử vong lũy tích tính từ đầu vụ dịch đến nay là 108.849 trường hợp.
Tí !important;nh từ đầu năm 2021 tới nay cả nước ghi nhận 10.925 trường hợp phát hiện mới HIV dương tính. Trong số người mới phát hiện nhiễm HIV có 84,8% là nam giới, độ tuổi chủ yếu là từ 16-29 (46%) và 30-39 (29%), đường lây chủ yếu là quan hệ tình dục không an toàn (79,1%) và qua đường máu (9,9%).
Cũng từ đầu năm 2021 tới nay ghi nhận 1.528 trường hợp tử vong. Ước tí !important;nh đến hết năm 2021, cả nước phát hiện khoảng 13.000 trường hợp HIV dương tính và 2000 trường hợp tử vong
Lâ !important;y truyền qua đường quan hệ tình dục không an toàn tiếp tục là đường lây chính trong lây nhiễm HIV và tỷ lệ này ngày càng tăng (từ 65,1% vào năm 2019 tăng lên 75,8 vào năm 2020 và hiện tại là 79,1%).
Đá !important;ng chú ý, tỷ lệ nhiễm HIV trong các nhóm nguy cơ cao giảm nhưng tỷ lệ này trong nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) đang có xu hướng tăng mạnh trong những năm gần đây.
Theo số liệu giá !important;m sát trọng điểm HIV, năm 2014 tỷ lệ nhiễm HIV trung bình tại 8 tỉnh/thành phố là 6,7%, năm 2017 triển khai giám sát thí điểm tại 9 tỉnh/thành phố tỷ lệ nhiễm trung bình là 12,2%, tỷ lệ này năm 2020 là 13,3%.
" !important;Nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) đang được cảnh báo là một trong những nhóm nguy cơ chính của dịch HIV tại Việt Nam hiện nay", TS Hoàng Long cho hay.
Tăng cường phò !important;ng, chống HIV trong bối cảnh dịch Covid-19
Nhằm ứng phó !important; kịp thời với các tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 tới chương trình phòng, chống HIV/AIDS, Chính phủ, Bộ Y tế cũng như các địa phương đã triển khai hàng loạt các giải pháp nhằm tăng cường phòng, chống HIV trong bối cảnh dịch Covid-19, như xây dựng và ban hành kịp thời các hướng dẫn đáp ứng khẩn cấp để duy trì tiếp cận dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS như: Hướng dẫn tiếp cận với khách hàng qua các ứng dụng online; Hướng dẫn khách hàng tự xét nghiệm HIV; Hướng dẫn phòng, chống dịch Covid-19 tại các cơ sở cung cấp dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS; Đáp ứng khẩn cấp trong lĩnh vực điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bao gồm cả cấp thuốc cho người bệnh mang về và điều trị ARV (cấp thuốc nhiều tháng cho người bệnh)...
Những điểm mới trong tiếp cận và !important; xét nghiệm HIV/AIDS tại Việt Nam trong bối cảnh dịch Covid-19 là Cục Phòng, chống HIV/AIDS đã phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới triển khai cung ứng sinh phẩm tự xét nghiệm HIV qua trang thông tin điện tử, hiện đang triển khai tại 4 tỉnh/thành phố: Cần Thơ (11/2020), Hà Nội, Nghệ An (4/2021) và Bình Dương (11/2021).
Bước đầu ghi nhận kết quả khoảng 10% người nhận sinh phẩm có !important; phản hồi kết quả “có phản ứng” và được kết nối với dịch vụ xét nghiệm khẳng định và điều trị ARV.
Cục cũng ban hà !important;nh hướng dẫn địa phương triển khai nhiều chiến dịch trực tuyến mang tên “Hãy ở nhà và tự xét nghiệm” đã đưa ra phương án lựa chọn, cho phép mọi người có thể đặt hàng bộ tự xét nghiệm qua điện thoại, tin nhắn hoặc qua nền tảng đặt hàng trực tuyến.
Đa số khá !important;ch hàng đặt mua bộ xét nghiệm đều là nam giới trẻ tuổi có quan hệ tình dục đồng giới và ở độ tuổi từ 19 đến 24, trong đó khoảng 30% chưa từng xét nghiệm HIV trước đó, 85% khách hàng đặt mua bộ tự xét nghiệm cho biết chính những nội dung trực tuyến đó đã khiến họ muốn xét nghiệm HIV.
" !important;Hoạt động này có ý nghĩa duy trì sự sẵn có của dịch vụ tự xét nghiệm HIV trong và sau lệnh phong tỏa do Covid-19 là một biện pháp cần thiết để bảo đảm những người có nguy cơ nhiễm HIV, trong đó bao gồm cả những người chưa từng thực hiện xét nghiệm HIV trước đó, có thể tiếp cận dịch vụ xét nghiệm HIV an toàn trong giai đoạn đại dịch Covid-19 mà không bị gián đoạn", TS Long cho hay.
Về những điểm mới trong triển khai cô !important;ng tác điều trị HIV/AIDS năm qua chính là việc tiếp tục tối ưu hóa phác đồ điều trị thuốc ARV cho người bệnh, lựa chọn thuốc ARV có khả năng ức chế virus cao, ít tác dụng phụ, giảm số lượng viên thuốc, giảm số lần uống.
Bê !important;n cạnh đó, Cục đã chuyển phần lớn người nhiễm HIV sang sử dụng thuốc ARV nguồn Quỹ BHYT để bảo đảm người bệnh được duy trì điều trị thuốc ARV liên tục khi không còn nguồn thuốc viện trợ miễn phí; Điều trị thuốc ARV sớm cho người nhiễm mới phát hiện (điều trị trong ngày); Cấp thuốc ARV tối đa 90 ngày cho người bệnh ổn định.
Đồng thời, mở rộng quản lý !important; điều trị bệnh đồng nhiễm, như đồng nhiễm HIV/lao, đồng nhiềm HIV/Viêm gan C, bệnh không lây nhiễm ở người nhiễm HIV nhằm giảm tử vong ở người nhiễm HIV.
(nhandan.vn)
Tiê !important;m vắc xin phòng Covid-19 mũi 3 cần lưu ý điều gì?
&ldquo !important;Sau tiêm vắc xin phòng Covid-19, người dân cần được theo dõi sức khoẻ 30 phút tại địa điểm tiêm chủng và tiếp tục tự theo dõi sức khỏe ít nhất 7 ngày đầu tiên sau tiêm vắc xin”, Ths.BS Nguyễn Hiền Minh khuyến cáo.
Phản ứng sau tiê !important;m vắc xin mũi 3 không khác biệt so với mũi 1, 2
Ngà !important;y 1/12, Bộ Y tế đã có hướng dẫn tiêm vắc xin Covid-19 về mũi bổ sung và mũi nhắc lại. Trong đó, mũi nhắc lại (thường gọi là mũi 3) dành cho người từ 18 tuổi trở lên đã tiêm đủ liều cơ bản hoặc liều bổ sung, ưu tiên người có bệnh nền, người cần được chăm sóc dài hạn tại các cơ sở y tế, người từ 50 tuổi trở lên, người trực tiếp xét nghiệm, chăm sóc, điều trị bệnh nhân Covid-19, nhân viên y tế.
Cá !important;c chuyên gia nhận định, tiêm vắc xin phòng Covid-19 mũi 3 triệu chứng nhẹ hơn mũi 1 và mũi 2. Tuy nhiên, các trường hợp sốc phản vệ cũng có thể xảy ra. Về vấn đề này, Ths.BS Nguyễn Hiền Minh, Phó trưởng Đơn vị Tiêm chủng Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, chia sẻ, mỗi lần tiêm vắc xin thì cơ thể có những phản ứng sau tiêm hoàn toàn khác nhau, tuỳ thuộc cơ địa từng người cũng như tình trạng sức khỏe ngày tiêm vắc xin.
&ldquo !important;Những biến cố bất lợi sau tiêm vắc xin mũi 3 cũng không khác biệt so với mũi 1 và mũi 2, không làm trầm trọng hơn những triệu chứng nếu có. Người được tiêm chủng cần được theo dõi sức khoẻ 30 phút sau tiêm vắc xin Covid-19 tại địa điểm tiêm chủng và tiếp tục tự theo dõi sức khỏe ít nhất 7 ngày đầu tiên sau tiêm vắc xin”, Ths.BS cho biết.
Tá !important;c dụng của mũi 3 vắc xin Covid-19
Sau khi tiê !important;m đủ 2 mũi vắc xin, nhiều người vẫn có khả năng dương tính với SARS-CoV-2. Người dân thắc mắc liệu vắc xin Covid-19 mũi 3 có giải quyết được vấn đề này và khả năng bảo vệ, hiệu quả của mũi vắc xin này như thế nào so với người tiêm đủ 2 mũi.
Về vấn đề nà !important;y, Ths.BS Nguyễn Hiền Minh chia sẻ, ngày càng có nhiều bằng chứng trên toàn cầu cho thấy mức độ miễn dịch sẽ giảm dần sau tiêm 2 mũi vắc xin Covid-19, với sự bùng phát trở lại của số ca nhiễm có liên quan đến biến thể mới của virus.
Một nghiê !important;n cứu ở Anh cho thấy, hai mũi vắc xin Pfizer/BioNTech đạt hiệu quả 88% sau 1 tháng, nhưng đến 5 hoặc 6 tháng sau chỉ còn 74%. Trong khi đó, vắc xin Oxford/AstraZeneca giảm hiệu quả từ 77% xuống 67%.
Một nghiê !important;n cứu ở Isarel với những người trên 60 tuổi được tiêm đầy đủ cho thấy, những ai đã được tiêm nhắc lại 5 tháng sau mũi thứ 2 có miễn dịch mạnh hơn nhiều - khả năng mắc Covid-19 thấp hơn 11 lần và ít có khả năng bệnh nặng hơn 19 lần so với những ai chưa tiêm mũi 3.
Nghiê !important;n cứu đăng trên The Lancet, cuối tháng 10/2021, kết quả cho thấy, so với những người chỉ được tiêm 2 liều trước đó 5 tháng, những người được tiêm 3 liều vắc xin (7 ngày trở lên sau liều thứ 3) có nguy cơ nhập viện liên quan đến Covid-19 thấp hơn 93%, 92% giảm nguy cơ mắc bệnh Covid-19 nghiêm trọng và giảm 81% nguy cơ tử vong liên quan đến Covid-19.
Hiệu quả của vắc xin được nhận thấy là !important; tương tự nhau đối với các nhóm giới tính, nhóm tuổi khác nhau (tuổi từ 40-69 và trên 70) và số bệnh lý đi kèm. Tương tự, dữ liệu khác của vắc xin Pfizer cho thấy mũi 3 nhắc lại có thể khôi phục hiệu quả của vắc xin lên 95%, đặc biệt với biến thể Delta.
Trong khi đó !important;, nghiên cứu của Moderna cũng kết luận, lượng kháng thể tăng lên 42 lần sau khi tiêm liều 3 cho người trên 65 tuổi và những người có nguy cơ cao khoảng 6 tháng sau mũi 2.
Ths.BS Nguyễn Hiền Minh cũng thô !important;ng tin thêm, chúng ta ưu tiên cho người già và người bệnh có nên tiêm vắc xin mũi 3 vì đây là nhóm người có hệ miễn dịch yếu, tính sinh miễn dịch của vắc xin có thể kém hơn người trẻ và người khỏe mạnh. Đồng thời, đây là nhóm người dễ có những biến chứng nặng bệnh Covid-19 nếu nhiễm các biến thể mới của virus SARS-CoV-2.
Cũng theo Phó !important; trưởng Đơn vị Tiêm chủng Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, tại một số quốc gia (Châu Âu, Hoa Kỳ, Singapore...) đã cho tiêm mũi 3 để cải thiện hiệu quả của vắc xin Covid-19 cũng như tăng cường bảo vệ trước những biến thể mới của virus SARS-CoV-2.
Với những người từ 18 tuổi trở lê !important;n, tiêm mũi 3 vắc xin của Pfizer hoặc Moderna sau 2 mũi tiêm với khoảng cách thời gian là 6 tháng sau mũi tiêm thứ 2; đặc biệt ở những người có hệ miễn dịch suy yếu khoảng cách tối thiểu là 28 ngày sau mũi tiêm thứ 2.
Với vắc xin có !important; lịch cơ bản là 1 mũi như vắc xin Johnson & Johnson’s Janssen thì mũi 2 cách mũi 1 tối thiểu là 2 tháng.
Ở Thá !important;i Lan, những trường hợp tiêm vắc xin Sinovac (tương đương vắc xin Sinopharm có ở Việt Nam) thì sau tối thiểu 3 tháng người dân được tiêm mũi thứ 3 là vắc xin của AstraZeneca hoặc Pfizer hoặc Moderna. Nếu tiêm 2 mũi đầu là vắc xin AstraZeneca thì sau tối thiểu 6 tháng được tiêm mũi 3 là vắc xin của Pfizer hoặc Moderna.
(vietnamnet.vn)
Novavax sẽ có !important; vắc xin chống biến chủng Omicron vào tháng 1-2022
Novavax cho biết hã !important;ng đã bắt đầu phát triển một protein đặc hiệu có khả năng chống biến chủng Omicron và sẽ sản xuất vaccine mới từ tháng 1-2022.
Đại diện của Novavax cho biết, hã !important;ng dược này đang bắt đầu phát triển một loại kháng nguyên protein đặc hiệu có thể chống lại biến chủng Omicron, Reuters cho biết.
Hiện Novavax đang phâ !important;n tích dữ liệu từ những người đã tiêm vắc xin của hãng này nhằm đánh giá khả năng kháng thể chống lại biến chủng Omicron. Theo đó, hãng này dự định sẽ sản xuất vắc xin thương mại chống biến chủng mới từ tháng 1-2022.
Trước đó !important;, vắc xin phòng Covid-19 của Novavax được phê duyệt sử dụng khẩn cấp lần đầu ở Indonesia vào tháng 11, sau đó là Philippines.
Cá !important;c hãng dược khác như Pfizer, Morderna cũng đang tích cực phát triển loại vắc xin mới chống biến chủng Omicron. Biến chủng Omicron hay còn được gọi là B.1.1.529, được phát hiện lần đầu vào hôm 9-11 sau khi nhiều ca nhiễm dòng biến chủng này được ghi nhận tại Nam Phi.
Quá !important; trình phân tích chuỗi gene đã cho thấy biến chủng Omicron có rất nhiều đột biến đáng lo ngại ở các protein gai, bộ phận giúp virus bám được vào các tế bào của người nhiễm bệnh.
Một số cá !important;c đột biến trên đã được phát hiện ở các biến chủng trước đó và được xác định sẽ làm tăng độ nguy hiểm của virus.
Cá !important;c loại vắc xin của Pfizer/BioNTech, Moderna, Johnson & Johnson, AstraZeneca và nhiều hãng dược phẩm khác chỉ sử dụng một phần chuỗi gen của virus, và phần lớn đều sử dụng chuỗi gene của protein gai nhằm tạo ra kháng thể.
Điều nà !important;y có thể gây khó khăn cho hệ miễn dịch của người được tiêm vắc xin trong việc nhận diện một biến chủng Covid-19 có nhiều đột biến ở protein gai.
Theo số liệu từ Sá !important;ng kiến Quốc tế về Chia sẻ dữ liệu các bệnh Cúm (GISAID), các ca nhiễm biến chủng Omicron đã được phát hiện tại hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ trong đó có Nam Phi, Botswana, Bỉ, Hà Lan, Australia, Canada, Anh, Italy, Áo, Israel, Mỹ, Ấn Độ...
(qdnd.vn)
Bộ Y tế: 20 trường hợp mắc bệnh nền khi nhiễm SARS-CoV-2 dễ trở nặng
20 bệnh nền khi nhiễm SARS-CoV-2 dễ có !important; nguy cơ cao gồm các bệnh đại tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các bệnh phổi khác, bệnh ung thư...
Bộ Y tế vừa ban hà !important;nh hướng dẫn phân loại nguy cơ người nhiễm SARS-CoV-2 và định hướng xử trí, cách ly. Theo hướng dẫn, có 20 trường hợp mắc bệnh nền khi nhiễm SARS-CoV-2 sẽ dễ có nguy cơ cao gồm:
1. Đá !important;i tháo đường.
2. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tí !important;nh và các bệnh phổi khác.
3. Ung thư (đặc biệt là !important; các khối u ác tính về huyết học, ung thư phổi và bệnh ung thư di căn khác).
4. Bệnh thận mạn tí !important;nh.
5. Ghé !important;p tạng hoặc cấy ghép tế bào gốc tạo máu.
6. Bé !important;o phì, thừa cân.
7. Bệnh tim mạch (suy tim, bệnh động mạch và !important;nh hoặc bệnh cơ tim).
8. Bệnh lý !important; mạch máu não.
9. Hội chứng Down.
10. HIV/AIDS.
11. Bệnh lý !important; thần kinh, bao gồm sa sút trí tuệ.
12. Bệnh hồng cầu hì !important;nh liềm.
13. Bệnh hen suyễn.
14. Tăng huyết á !important;p.
15. Thiếu hụt miễn dịch.
16. Bệnh gan.
17. Rối loạn sử dụng chất gâ !important;y nghiện.
18. Sử dụng corticosteroid hoặc cá !important;c thuốc ức chế miễn dịch khác.
19. Cá !important;c loại bệnh hệ thống.
20. Cá !important;c bệnh nền của trẻ em theo hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế.
Tại Hướng dẫn ban hà !important;nh kèm theo Quyết định số 5155/QĐ-BYT của Bộ Y tế về điều trị COVID-19 cho trẻ em nêu rõ yếu tố nguy cơ bệnh diễn biến nặng của trẻ mắc COVID-19 là: Trẻ đẻ non, cân nặng thấp; Béo phì, thừa cân; Đái tháo đường, các bệnh lý gene và rối loạn chuyển hoá; Các bệnh lý phổi mạn tính, hen phế quản. Ung thư (đặc biệt là các khối u ác tính về huyết học, ung thư phổi..);
Bệnh thận mạn tí !important;nh; Ghép tạng hoặc cấy ghép tế bào gốc tạo máu; Bệnh tim mạch (tim bẩm sinh, suy tim, tăng áp phổi, bệnh động mạch vành hoặc bệnh cơ tim, tăng huyết áp) Bệnh lý thần kinh (bao gồm cả chứng sa sút trí tuệ, rối loạn tâm thần).
Ngoà !important;i ra, các đối tượng trẻ có các yếu tố nguy cơ bệnh diễn biến nặng khi mắc COVID-19 là trẻ mắc bệnh hồng cầu hình liềm, bệnh thalassemia, bệnh huyết học mạn tính khác; Các bệnh lý suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải; Bệnh gan - đang điều trị bằng thuốc corticoid hoặc các thuốc ức chế miễn dịch khác; Các bệnh hệ thống.
Cũng theo hướng dẫn phâ !important;n loại nguy cơ người nhiễm SARS-CoV-2 và định hướng xử trí, cách ly, điều trị, những người nhiễm SARS-CoV-2 thuộc nhóm nguy cơ thấp khi đáp ứng điều kiện:
- Tuổi từ &ge !important; 3 tháng đến ≤ 49 tuổi và chưa phát hiện bệnh lý nền;
- Đã !important; tiêm đủ mũi vaccine, sức khỏe chưa có dấu hiệu bất thường, SpO2 từ 97% trở lên.
Nhó !important;m này sẽ được chăm sóc tại nhà riêng (đủ điều kiện theo quy định); trạm y tế, nhân viên y tế, tình nguyện viên theo dõi, quản lý người nhiễm, phát hiện sớm dấu hiệu chuyển tầng cao hơn.
Bê !important;n cạnh đó, nhân viên y tế cần hỗ trợ tâm lý, dinh dưỡng, vận động, theo dõi sức khỏe liên tục, đánh giá nguy cơ. Đồng thời, người dân được cung cấp gói chăm sóc tại nhà (thuốc kháng virus, vitamin, nhu yếu phẩm…).
Trong khi đó !important;, theo Hướng dẫn cũ (Quyết định 3646/QĐ-BYT ngày 31/7/2021), F0 có nguy cơ thấp sẽ chuyển đến cơ sở thuộc "Tầng 1 của tháp điều trị", các cơ sở cách ly người nhiễm F0 tập trung, cơ sở thu dung điều trị COVID-19 ban đầu hoặc chỉ định điều trị ngoại trú tại nơi cư trú được nhân viên y tế, chính quyền địa phương kiểm tra.
Bộ Y tế cho biết: Việc đá !important;nh giá nguy cơ người nhiễm SARS-CoV-2 để phân loại, xử trí, cách ly và điều trị kịp thời, đồng thời bố trí người nhiễm SARS-CoV-2 vào các cơ sở phù hợp nhằm bảo đảm an toàn, hợp lý, hiệu quả, hướng tới sự hài lòng của người nhiễm SARS-CoV-2, tối ưu hóa nguồn lực của ngành y tế và xã hội.
(vtv.vn)
Khẩn tì !important;m người tới BV Phụ sản Trung ương, một bệnh viện Hà Nội dừng nhận bệnh nhân vì có 9 nhân viên mắc COVID-19
Người Hà !important; Nội tới tòa nhà B-C thuộc Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ ngày 18/11 đến 2/12 cần liên hệ y tế ngay.
Ban chỉ đạo phò !important;ng chống dịch COVID-19 quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội đầu giờ chiều 3/12 thông báo tìm người trên địa bàn thành phố đã đến tòa nhà B-C thuộc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, số 43 phố Tràng Thi trong thời gian từ ngày 18/11 đến 2/12.
Người đã !important; đến địa điểm trong thời gian như thông báo chủ động tự cách ly tại nhà/nơi lưu trú và liên hệ ngay với Trạm Y tế, Trung tâm Y tế trên địa bàn hoặc CDC Hà Nội: 0241022 (nhánh 2)/ 0969.082.115/ 0949.396.115 để được hướng dẫn và tư vấn.
Cũng trong hô !important;m nay, Bệnh viện Đa khoa huyện Chương Mỹ (Hà Nội) thông báo từ 12h ngày 3/12, bệnh viện này tạm dừng tiếp nhận bệnh nhân đến khám, chữa bệnh, chỉ tiếp nhận những trường hợp bệnh nhân nặng cấp cứu, cấp cứu ngoại khoa, sản khoa cho đến khi có thông báo mới.
Trước đó !important;, từ ngày 26/11, Bệnh viện Đa khoa huyện Chương Mỹ tiếp nhận điều trị bệnh nhân COVID-19 trên địa bàn huyện. Giám đốc Bệnh viện cho hay hiện Bệnh viện xuất hiện chùm ca bệnh với 9 nhân viên công tác tại khoa Xét nghiệm, khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, khoa Truyền nhiễm, phòng Sàng lọc của Bệnh viện. Một số khoa của bệnh viện này đã được phong toả phòng dịch.
Từ 27/4 đến tối 2/12, Hà !important; Nội ghi nhận 11.575 ca COVID-19 trong đó số mắc ghi nhận ngoài cộng đồng 4.672 ca, số mắc là đối tượng đã được cách ly 6.903 ca. Chỉ tính riêng trong tuần qua (từ 25/11 đến 2/12), Hà Nội có tới gần 2.300 ca mắc mới, trung bình mỗi ngày có 320 ca, gần 40% là ca cộng đồng.