Theo bá !important;o cáo của Sở Y tế Hà Nội, tính đến hết ngày 5-12, thành phố Hà Nội đã tiêm được hơn 12,23 triệu mũi vắc xin Covid-19, trong đó có hơn 6,16 triệu người từ 18 tuổi trở lên đã tiêm vắc xin (đạt gần 95%). Riêng từ ngày 23-11 cho đến nay, có 515.570 trẻ từ 12-17 tuổi (gần 74%) ở Hà Nội đã được tiêm vắc xin, trong đó có gần 94% trẻ từ 15-17 tuổi và gần 58% trẻ từ 12-14 tuổi.
Cò !important;n theo báo cáo của Bộ Y tế, tính đến ngày 5-11, có 49 tỉnh, thành phố đã tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ 12-17 tuổi với tổng số hơn 5,2 triệu liều.
Đến nay, tổng số liều vắc xin đã !important; tiêm cho nhóm trẻ này là 5.299.850 liều, trong đó có 4.363.586 liều mũi 1 và 936.264 liều mũi 2. Tỷ lệ bao phủ ít nhất một liều là 47,8% và tỷ lệ bao phủ đủ 2 liều là 10,3% dân số từ 12-17 tuổi.
Miền Nam và !important; miền Bắc là hai khu vực tiêm cho trẻ nhiều nhất, lần lượt là 2,49 triệu liều và 1,45 triệu liều. Miền Trung mới tiêm được hơn 400.000 liều, trong khi khu vực Tây Nguyên chưa tiêm cho trẻ. Loại vắc xin đang được sử dụng để tiêm cho trẻ là của Pfizer.
Theo Bộ Y tế, từ thá !important;ng 3 đến hết ngày 4-12, Việt Nam đã tiếp nhận hơn 150,6 triệu liều vắc xin phòng Covid-19. Cụ thể, AstraZeneca là 48,6 triệu liều; Pfizer và Moderna là 46,5 triệu liều; Sinopharm là 48,7 triệu liều; Abdala là 5,1 triệu liều và Sputnik V là 1,5 triệu liều.
Trong tổng số 150,6 triệu liều đã !important; tiếp nhận, Bộ Y tế đã phân bổ 97 đợt với tổng số 141,5 triệu liều, còn khoảng 9 triệu liều mới tiếp nhận, đang tiến hành các thủ tục để kiểm định chất lượng, xuất xưởng vắc xin.
Hiện, cả nước đã !important; tiêm được 127,4 triệu liều, tỷ lệ sử dụng đạt 91% số vắc xin phân bổ 97 đợt; trong đó có 73,3 triệu liều mũi 1 và 54,1 triệu liều mũi 2. Các địa phương, đơn vị đang triển khai tiêm chủng để nhanh chóng đạt được độ bao phủ mũi 1 cho những đối tượng trong độ tuổi chỉ định tiêm chủng và trả mũi 2 cho những người đã tiêm mũi 1 đủ thời gian.
(hanoimoi.com.vn)
Hà !important; Nội rà soát các hộ gia đình đủ điều kiện cách ly tại nhà
Ngà !important;nh Y tế Thủ đô đã sẵn sàng phương án điều trị F0 tại nhà với việc gấp rút chuẩn bị thuốc men, đánh giá điều kiện từng gia đình để cách ly F1, theo dõi F0 tại nhà.
Kiểm tra phò !important;ng ngủ, nhà vệ sinh, khu vực sinh hoạt riêng, đó là việc của ông Lực cùng tổ COVID cộng đồng thôn Lê Xá với hơn 1.300 hộ gia đình trong thôn. Và qua đánh giá, hơn 300 hộ trong số đó đã đủ điều kiện để sẵn sàng điều trị F0 tại nhà.
Ô !important;ng Trương Công Lực, Bí thư chi bộ thôn Lê Xá, xã Lê Thanh, Mỹ Đức, Hà Nội chia sẻ: "Chúng tôi chỉ mất một buổi sáng là làm xong, các họ đủ điều kiện là vệ sinh khép kín, rồi tủ lạnh đầy đủ lắm".
Ô !important;ng Phạm Khắc Huỳnh, xã Lê Thanh, Mỹ Đức cho biết: "Chúng tôi cũng thích được ở nhà, anh thấy này nhà tôi 4 phòng rộng rãi, cần thiết ngủ riêng và ở riêng phòng vẫn đảm bảo".
Chỉ trong và !important;i ngày, toàn xã Lê Thanh đã rà soát hết hơn 3.000 hộ dân, trong đó hơn 900 hộ đủ điều kiện cách ly các F1 và điều trị F0 tại nhà.
Ô !important;ng Phạm Trọng Của, Chủ tịch UBND xã Lê Thanh, Mỹ Đức cho hay: "Chúng tôi sẽ ghép 3 hoặc 4 F0 nếu cùng gia đình, gần nhau về một chỗ để hỗ trợ, cùng theo dõi, các F1 trong các gia đình chúng tôi lại đưa đi các nhà khác có phòng riêng để đảm bảo an toàn".
Cò !important;n Trạm Y tế xã Lê Thanh, tất cả những vật tư thiết yếu cho đội ngũ y bác sĩ đã được chuẩn bị, trong đó là kít test nhanh và các loại thuốc cần thiết. Với việc huy động thêm đội ngũ y tế tư nhân cùng tham gia, đảm bảo có thể cùng lúc điều trị hàng trăm F0 tại nhà.
Bá !important;c sĩ Đinh Tiến Diện, Trưởng Trạm Y tế xã Lê Thanh, Mỹ Đức cho biết: "Chúng tôi 8 người, có thể cùng lúc theo dõi từ 800 đến 1.000 F0 tại nhà được không đáng lo".
Theo thống kê !important; gần đây, TP. Hà Nội đã rà soát được khoảng hơn 2 triệu hộ gia đình, trong đó trên 700.000 hộ đủ điều kiện cách ly các F1 và theo dõi F0 tại nhà. Kịp thời thích ứng khi các ca mắc vẫn tiếp tục tăng.
Khô !important;ng chỉ đẩy nhanh rà soát các hộ gia đình, các địa phương còn chuẩn bị sẵn sàng thêm cơ sở để có thể mở rộng các cơ sở thu dung F0 ngay tại xã phường, đặc biệt tại các trường học nơi có không gian thông thoáng, đảm bảo điều kiện điều trị nếu F0 tiếp tục tăng.
(vtv.vn)
Việt Nam đã !important; tiếp nhận hơn 150 triệu liều vaccine phòng COVID-19, tiến độ tiêm thế nào?
Đến nay Việt Nam đã !important; tiếp nhận 150.623.444 liều vaccine phòng COVID-19. Cập nhật đến 10h sáng 6/12, cả nước đã tiêm gần 128 triệu liều. Bộ Y tế tiếp tục nhắc các địa phương đẩy nhanh tiêm chủng, đặc biệt ưu tiên tiêm cho người từ 50 tuổi trở lên, người mắc bệnh nền.
Thô !important;ng tin từ Bộ Y tế cho biết từ tháng 3/2021 đến hết ngày 04/12/2021, Việt Nam đã tiếp nhận 150.623.444 liều vaccine phòng COVID-19, cụ thể:
Theo loại Vaccine: Vaccine AstraZeneca: 48.688.076 liều !important; Vacccine Pfizer và Moderna: 46.576.370 liều; Vaccine Sinopharm: 48.700.000 liều; Vaccine Abdala: 5.150.000 liều; Vaccine Sputnik V: 1.508.998 liều.
Trong tổng số 150.623.444 liều vaccine đã !important; tiếp nhận, đơn vị chuyên môn của Bộ Y tế đã phân bổ 97 đợt với tổng số 141,5 triệu liều, còn khoảng hơn 9 triệu liều mới tiếp nhận, đang tiến hành các thủ tục để kiểm định chất lượng, xuất xưởng.
Đến sá !important;ng ngày 6/12, cập nhật trên cổng thông tin tiêm chủng COVID-19 cho thấy cả nước đã tiêm gần 128 triệu liều vaccine. Các địa phương, đơn vị đang nỗ lực triển khai tiêm chủng để nhanh chóng đạt được độ bao phủ mũi 1 cho những đối tượng trong độ tuổi chỉ định tiêm chủng và trả mũi 2 cho những người đã tiêm mũi 1 đủ thời gian.
Đến ngà !important;y 5/12, số liều vaccine phòng COVID-19 tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 122.151.335 liều, trong đó có 68.985.744 liều mũi 1 và 53.165.591 liều mũi 2. Tỷ lệ bao phủ ít nhất 01 liều vaccine là 95,6% và tỷ lệ tiêm đủ 02 liều là 73,7% dân số từ 18 tuổi trở lên. Theo khu vực, tỷ lệ này lần lượt ở miền Bắc là 91,5% và 66,5%; miền Trung là 92,4% và 68,2%; Tây Nguyên là 93,8% và 56,5%; miền Nam là 99,2% và 83,3%.
Có !important; 59/63 tỉnh, thành phố có tỷ lệ bao phủ ít nhất 01 liều vaccine cho trên 80% dân số từ 18 tuổi trở lên, trong đó có 28 tỉnh đạt tỷ lệ trên 95% Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Lào Cai, Điện Biện, Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắk Nông, TP. HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An, Lâm Đồng, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Bình Dương, Bình Phước, Kiên Giang, Hậu Giang.
4/63 tỉnh, thà !important;nh phố còn lại có tỷ lệ bao phủ ít nhất 01 liều vaccine dưới 80% dân số từ 18 tuổi trở lên là Yên Bái (73,4%), Hà Giang (77,3%), Cao Bằng (78,6%) và Nghệ An (78,7%). Bộ Y tế đã phân bổ vaccine cho các địa phương này để tăng nhanh diện bao phủ tiêm chủng.
Hiện đã !important; có 54/63 tỉnh, thành phố có tỷ lệ bao phủ đủ 02 liều vaccine cho dân số từ 18 tuổi trở lên đạt trên 50%, trong đó có 35 tỉnh, thành phố có tỷ lệ bao phủ trên 70%. Các tỉnh, thành phố có tỷ lệ bao phủ trên 90% là Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Điện Biên, Khánh Hòa, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An, Lâm Đồng, Cần Thơ và Cà Mau.
Về triển khai tiê !important;m vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 12-17 tuổi, Bộ Y tế cho biết đã có 49 tỉnh, thành phố đang triển khai tiêm. Hiện đã tiêm được 5.299.850 liều vaccine cho trẻ trong độ tuổi này, trong đó có 4.363.586 liều mũi 1 và 936.264 liều mũi 2. Tỷ lệ bao phủ ít nhất 01 liều vaccine là 47,8% và tỷ lệ bao phủ đủ 02 liều là 10,3% dân số từ 12 -17 tuổi.
(suckhoedoisong.vn)
Bảo đảm an toà !important;n khi tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ em
Từ đầu thá !important;ng 11/2021, chiến dịch tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ em độ tuổi từ 12 đến 17 bắt đầu được triển khai trên phạm vi cả nước. Sau khi xảy ra một số trường hợp phản ứng nặng sau tiêm, trong đó có ba trẻ ở Hà Nội, Bắc Giang, Bình Phước tử vong, vấn đề bảo đảm an toàn sau tiêm trở nên cấp thiết.
Thống kê !important; đến ngày 4/12, cả nước có 49 tỉnh, thành phố triển khai tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ với tổng số 5,3 triệu liều; tỷ lệ bao phủ ít nhất một liều vaccine là 47% và tỷ lệ bao phủ đủ hai liều là hơn 10% số trẻ từ 12 đến 17 tuổi. Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, chiến dịch tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ em được triển khai tương tự như tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên, với các điểm tiêm tại trạm y tế xã, phường, các trường học, trung tâm y tế và bệnh viện (đối với một số trẻ có bệnh nền, béo phì); việc tiêm vaccine được thực hiện trước với trẻ em ở độ tuổi từ 16 đến 17 tuổi, sau đó sẽ hạ dần độ tuổi.
Tiê !important;m vaccine phòng Covid-19 cho trẻ em từ 12 đến 17 tuổi là cách thức hiệu quả để bảo vệ trẻ và tăng độ bao phủ miễn dịch cộng đồng. Yêu cầu đầu tiên khi triển khai tiêm vaccine cho trẻ được xác định là bảo đảm an toàn. Chính vì vậy, Bộ Y tế đã có hướng dẫn và chỉ đạo sở y tế các địa phương tăng cường theo dõi phản ứng sau tiêm để kịp thời hỗ trợ xử lý theo đúng quy định. Mặt khác, tất cả tỉnh, thành phố đều được tập huấn chuyên môn về tiêm chủng cho trẻ em; đồng thời cũng giao cho các đơn vị đầu ngành hướng dẫn, hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật cho các địa phương trong việc tổ chức triển khai tiêm chủng.
Thực tế tại cá !important;c địa phương cho thấy về cơ bản các quy trình được thực hiện đúng theo hướng dẫn, giống như tiêm cho người lớn. Nhằm bảo đảm an toàn tiêm chủng cho trẻ, hai sở: Y tế, giáo dục và đào tạo có sự phối hợp chặt chẽ chính quyền địa phương thực hiện rà soát, thống kê số trẻ trong độ tuổi; thống nhất phương án và các giải pháp đẩy nhanh tiến độ và bảo đảm an toàn tiêm chủng. Các đơn vị y tế triển khai công tác an toàn tiêm chủng, tham mưu cấp ủy chính quyền địa phương trong phòng, chống dịch Covid-19... Sở Giáo dục và Ðào tạo phối hợp chỉ đạo các trường THPT, THCS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tổ chức điểm tiêm chủng lưu động tại trường học; phối hợp các đơn vị liên quan tăng cường công tác truyền thông đến các bậc phụ huynh về lợi ích của việc tiêm chủng...
Cô !important;ng tác chuẩn bị và triển khai tiêm cho trẻ em khó khăn hơn với người lớn. Do vậy, để công tác tiêm chủng cho trẻ đạt hiệu quả và bảo đảm an toàn cần chuẩn bị cơ sở vật chất đầy đủ để đáp ứng nhu cầu của trẻ và người giám hộ, cũng như chuẩn bị các phương án để tiêm cho trẻ an toàn ngay tại các trường học...; công tác chuẩn bị tâm lý trước và trong khi tiêm cho trẻ; theo dõi sau tiêm cho trẻ.
TS Phạm Quang Thá !important;i, Trưởng văn phòng Tiêm chủng mở rộng khu vực miền bắc (Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương) nêu rõ: Các đơn vị cần quản lý tốt đối tượng để tránh hao phí vaccine và bảo đảm độ bao phủ. Ðồng thời truyền thông tích cực, lựa chọn thông điệp phù hợp và chủ động, sáng tạo nhằm đả thông tư tưởng cho các bậc cha mẹ và cả bản thân trẻ em trong việc tiêm chủng. Truyền thông tốt cũng giảm bớt các phản ứng không mong muốn liên quan tâm lý ở trẻ. Bố trí điểm tiêm an toàn và phù hợp, kín đáo, riêng tư và một chiều, việc này cũng góp phần vào an toàn tiêm chủng. Ðặc biệt, tập huấn kỹ cho cán bộ tiêm chủng, cán bộ hỗ trợ và cả hệ thống cấp cứu trong việc xử lý tốt các phản ứng sau tiêm.
Sau khi xảy ra một số trường hợp tai biến sau tiê !important;m ở Hà Nội, Bắc Giang, Thanh Hóa, vấn đề bảo đảm an toàn sau tiêm trở nên cấp thiết. Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các địa phương, đơn vị tập trung tiêm vaccine phòng Covid-19 cho học sinh để sớm trở lại trường học; rà soát lại việc tiêm, bảo quản vaccine, thanh tra, kiểm tra lại các khâu, không để xảy ra sự cố. Bộ Y tế cũng đã đề nghị sở y tế các tỉnh, thành phố, các đơn vị trực thuộc phối hợp các đơn vị chức năng trên địa bàn tiếp tục quán triệt và thực hiện nghiêm các chỉ đạo, hướng dẫn, quy định về phòng, chống dịch. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động phòng, chống dịch, nhất là việc thực hiện Thông điệp 5K, việc tiêm vaccine phòng Covid-19 cho các nhóm đối tượng trên địa bàn bảo đảm an toàn, hiệu quả (kiểm tra giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật, hướng dẫn của Bộ Y tế về tiếp nhận, quản lý, bảo quản, sử dụng vaccine, tổ chức buổi tiêm chủng...).
TS Phạm Quang Thá !important;i lưu ý, về phía các bậc cha mẹ, người giám hộ cần luôn có người hỗ trợ, bên cạnh trẻ sau khi tiêm vaccine 24 giờ trong ngày. Không để trẻ uống rượu, bia, các chất kích thích và không để trẻ vận động mạnh, chơi thể thao ít nhất trong ba ngày đầu sau tiêm vaccine. Trước khi đi tiêm, động viên trẻ tại nhà, giải thích cho trẻ lợi ích của tiêm chủng và hướng dẫn trẻ tự theo dõi sức khỏe bản thân. Sau tiêm, phụ huynh cần chủ động theo dõi và chia sẻ với trẻ về cảm nhận; thường xuyên đo thân nhiệt, bảo đảm dinh dưỡng cho trẻ. Mục đích là theo dõi sát sức khỏe của trẻ để tránh nguy cơ xảy ra các phản ứng bất lợi, nếu thấy tại chỗ tiêm của trẻ có những dấu hiệu như sưng, đỏ, đau, nổi cục… cần đi khám ngay; không được bôi, chườm, đắp bất cứ thứ gì vào chỗ sưng đau.
Thô !important;ng báo ngay cho y tế nếu có bất cứ vấn đề gì băn khoăn về sức khỏe của trẻ, nhất là khi phát hiện thấy trẻ có những biểu hiện bất thường: Có cảm giác tê quanh môi hoặc lưỡi; ở da thấy phát ban hoặc nổi mẩn đỏ hoặc tím tái hoặc đỏ da hoặc chảy máu, xuất huyết dưới da; có triệu chứng đau đầu kéo dài hoặc dữ dội, li bì; ngủ gà, lú lẫn, hôn mê, co giật; có dấu hiệu đau tức ngực, hồi hộp đánh trống ngực kéo dài, ngất; có dấu hiệu khó thở, thở rít, khò khè, tím tái… tuân thủ hướng dẫn đưa trẻ ngay đến cơ sở y tế.
(nhandan.vn)
Những lưu ý !important; phòng lây nhiễm Covid-19 khi học sinh quay trở lại trường
Học sinh phải đeo khẩu trang, thường xuyê !important;n sát khuẩn tay, thực hiện giãn cách theo hướng dẫn. Các em cũng phải thông báo với cha mẹ, giáo viên nếu có biểu hiện sốt, ho, khó thở.
TP Hà !important; Nội dự kiến, học sinh cấp THPT của 30 quận, huyện sẽ trở lại trường vào ngày 6/12. UBND TP.HCM cũng ban hành kế hoạch tổ chức học tập trực tiếp tại các cơ sở giáo dục. Các trường sẽ thí điểm dạy học trực tiếp từ ngày 13/12 đối với lớp 1, 9, 12 trong 2 tuần.
Trong khi đó !important;, tình hình dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp. Vì vậy làm gì để học sinh đến trường một cách an toàn là sự quan tâm của nhiều phụ huynh.
Trung tâ !important;m Kiểm soát bệnh tật HCDC TP.HCM đã đưa ra khuyến cáo chống dịch Covid-19 tại trường THPT. Theo đó, trách nhiệm của cha mẹ học sinh là không được đến trường nếu bản thân đang trong thời gian cách ly tại nhà hoặc có biểu hiện sốt, ho, khó thở.
Cha mẹ phải nhắc nhở học sinh đeo khẩu trang, rửa tay với xà !important; phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay khi đến trường, khi ra về và những thời điểm cần thiết.
Phụ huynh và !important; gia đình cần theo dõi sức khỏe học sinh tại nhà, nếu có ho, sốt, khó thở thì thông báo đến nhà trường, đồng thời đưa con đến cơ sở y tế để được khám, tư vấn, điều trị. Ngoài ra, gia đình phải có trách nhiệm phối hợp với nhà trường phòng, chống dịch Covid-19.
Về trá !important;ch nhiệm của học sinh, HCDC TP.HCM khuyến cáo, học sinh phải đeo khẩu trang phải thường xuyên rửa tay với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay khi đến trường, khi ra về và những thời điểm cần thiết. Không được khạc nhổ, vứt rác và khẩu trang bừa bãi. Học sinh phải che miệng và mũi khi ho, hắt hơi.
Học sinh cũng phải thô !important;ng báo với cha mẹ, giáo viên nếu có biểu hiện sốt, ho, khó thở để được khám, tư vấn, điều trị. Ngoài ra, các em phải thực hiện giãn cách theo hướng dẫn của giáo viên, ban giám hiệu nhà trường và khai báo y tế bằng ứng dụng điện thoại hoặc bằng giấy.
HCDC cũng nhấn mạnh, học sinh phải có !important; trách nhiệm phối hợp với nhà trường phòng, chống dịch Covid-19.
Với giá !important;o viên, người lao động tại trường, HCDC cũng khuyến cáo, không được đến trường nếu đang trong thời gian cách ly tại nhà hoặc có biểu hiện sốt, ho, khó thở.
Thường xuyê !important;n đeo khẩu trang, rửa tay với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay. Giáo viên phải nhắc nhở học sinh rửa tay với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay và hướng dẫn học sinh thực hiện giãn cách trong các hoạt động ngoài lớp học tối thiểu theo quy định.
Xử lý !important; thế nào khi phát hiện F0 tại trường học
Tại một hội nghị trực tuyến mới đâ !important;y, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên nhấn mạnh, các địa phương phải triển khai tập huấn về công tác phòng, chống dịch cho cán bộ y tế học đường, đặc biệt là cán bộ y tế thuộc trường ngoài công lập.
Ô !important;ng Tuyên lưu ý, từng trường xây dựng phương án, kịch bản xử lý khi trường học có 1 học sinh hoặc giáo viên F0, phương án này cũng phải được ban chỉ đạo cấp huyện duyệt.
Về vấn đề nà !important;y, ông Dương Chí Nam, Phó cục trưởng Cục quản lý Môi trường Y tế (Bộ Y tế) chia sẻ, khi có ca nhiễm Covid-19, lực lương y tế phải phong tỏa tạm thời ngay toàn bộ trường học; rà soát tất cả những trường hợp có triệu chứng nghi ngờ trong trường học và cộng đồng.
Tất cả học sinh, giá !important;o viên cùng lớp học có F0 thì đều được coi là F1. Cơ quan chức năng phải tách F1 ra một khu vực riêng để tổ chức cách ly theo quy định, lấy mẫu bệnh phẩm F1 lần đầu theo mẫu đơn.
Đối với cá !important;n bộ, giáo viên, học sinh là F1 đang ở cộng đồng, yêu cầu ở yên tại nơi lưu trú và thông báo ngay cho y tế cơ sở để xử lý.
Tổ chức ngay lấy mẫu xé !important;t nghiệm nhanh cho tất cả các học sinh, giáo viên, người lao động của trường (Những người đang có triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh và F1 thì lấy mẫu xét nghiệm đơn. Những người khác nên lấy mẫu xét nghiệm gộp 5-10).
Đồng thời, y tế cơ sở rà !important; soát F2, xem xét lấy mẫu xét nghiệm cho F2 nếu tiên lượng thấy nguy cơ F1 có thể đã trở thành F0 và lây cho F2.
Hướng dẫn cho F2 về cá !important;ch ly tại nhà, nơi lưu trú và chờ kết quả xét nghiệm của F1. Trong khi chờ kết quả xét nghiệm, học sinh, giáo viên, người lao động đang có mặt tại trường ở nguyên tại chỗ.
Thực hiện nghiê !important;m các biện pháp phòng chống lây nhiễm vì nguy cơ xảy ra lây nhiễm trong lúc phong tỏa tạm thời là rất cao. Lớp học nào ở yên lớp học đó, tự quản và thực hiện 5K.
Với trường hợp có !important; kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2, cơ quan y tế địa phương đánh giá nguy cơ, dịch tễ để xác định F2 được kết thúc việc cách ly tại nhà và tiếp tục quay trở lại học tập, thực hiện 5K.
Rà !important; soát truy vết F1 tại trường một lần nữa tránh bỏ sót F1 (tất cả học sinh, giáo viên trong cùng lớp học có F0 được coi là F1). Tất cả học sinh, giáo viên, người lao động nhà trường thuộc diện F1 sẽ ra quyết định cách ly đủ thời gian quy định.