Cảnh bá !important;o thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nutri Ancan quảng cáo gây hiểu nhầm như thuốc chữa bệnh
Cục An toà !important;n thực phẩm (Bộ Y tế) vừa đưa ra cảnh báo về sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nutri Ancan đang quảng cáo vi phạm quy định của pháp luật.
Theo đó !important;, thời gian qua, trên mạng xã hội (Facebook) quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nutri Ancan với nội dung quảng cáo gây hiểu nhầm như thuốc chữa bệnh. Thậm chí, sản phẩm này còn sử dụng danh nghĩa bác sĩ, lời cảm ơn của bệnh nhân để quảng cáo, vi phạm quy định pháp luật về quảng cáo.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nutri Ancan do Cô !important;ng ty cổ phần Đầu tư và sản xuất Âu Cơ (địa chỉ ở lô A2 CN1 Cụm công nghiệp tập trung vừa và nhỏ Từ Liêm, phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) công bố, sản xuất và chịu trách nhiệm sản phẩm.
Cục An toà !important;n thực phẩm đang phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh, xử lý theo quy định hiện hành. Trong quá trình các cơ quan chức năng xử lý, Cục An toàn thực phẩm đề nghị người tiêu dùng không căn cứ vào các nội dung quảng cáo sai sự thật trên các tài khoản Facebook để quyết định mua và sử dụng sản phẩm.
(hanoimoi.com.vn)
Việt Nam sẽ cô !important;ng bố 3 nghiên cứu đầu tiên về Covid-19 và thai phụ
PGS.TS Trần Danh Cường, Giá !important;m đốc BV Phụ sản Trung ương cho biết, nghiên cứu bước đầu cho thấy 100% trẻ sinh ra từ thai phụ mắc Covid-19 âm tính; tiến triển ở phụ nữ mang thai như người bình thường...
Đến nay, cá !important;c kỹ thuật xử trí bệnh lý liên quan mổ lấy thai, các lĩnh vực chẩn đoán trước sinh của Việt Nam đều rất phát triển.
Đâ !important;y là thông tin PGS Cường đưa ra tại tại Hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp 2021 diễn ra ngày 18/12 tại Hà Nội.
Theo ô !important;ng, có rất nhiều biến chứng liên quan mổ lấy thai. Trong khi đó, xu thế mổ lấy thai tăng lên, các bệnh lý liên quan mổ lấy thai xuất hiện nhiều hơn, từ sẹo vết mổ, mang thai ở vết mổ... Điều đáng mừng, Việt Nam đã cập nhật rất nhiều kỹ thuật để xử lý biến chứng những lần mổ lấy thai sau rất an toàn.
Ngoà !important;i ra, liên quan đến các bệnh lý chuyên sâu trong lĩnh vực chẩn đoán trước sinh cũng rất tiến bộ.
" !important;Trước kia, khi phát hiện một dị dạng, bất thường thai, chúng ta rất lúng túng không biết em bé đó khi sinh ra hậu quả gì không? Với hình ảnh siêu âm đó , tương lai em bé khi ra đời thì sao. Nhưng ngày nay, những tiến bộ trong chẩn đoán trước sinh cho phép so sánh đột biến gen ở mức độ rất nhỏ liên quan bất thường hình thái kèm theo bất thường vận động và đặc biệt liên quan trí tuệ… để có hướng xử trí chuẩn xác, hợp lý, làm sao để tư vấn người mẹ sau khi sinh, em bé ra đời có chất lượng cuộc sống tốt nhất", PGS Cường thông tin.
Ví !important; dụ như chẩn đoán trước sinh với báo cáo của chuyên khoa Ngoại nhi (Bệnh viện Nhi Trung ương), khi bác sĩ sản khoa phát hiện bất thường tim, tư vấn người mẹ giữ thai, sinh con xong bác sĩ phẫu thuật kết quả rất tốt.
" !important;Đó là sự phối hợp của sản khoa với các ngành khác để mang tới chất lượng điều trị tốt nhất, đảm bảo an toàn cho sức khỏe cả thai phụ và thai nhi", Giám đốc BV cho biết.
Đặc biệt, sắp tới, BV sẽ cô !important;ng bố 3 nghiên cứu về Covid-19 và thai phụ. Các nghiên cứu này được phối hợp với Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thực hiện, dods là nghiên cứu về tiến triển của Covid-19 với phụ nữ có thai, hậu quả của Covid-19 đối với mẹ và thai nhi, tình trạng sức khỏe của các em bé được sinh ra từ người mẹ F0.
" !important;Nghiên cứu được thực hiện với hơn 60 F0 là thai phụ được xử trí an toàn. Hi vọng đây là báo cáo đầu tiên của Việt Nam về Covid và thai nghén, sẽ cho chúng ta hiểu rõ hơn để xây dựng bài học kinh nghiệm, kỹ năng về lâm sàng để xử lý theo dõi thai, lấy thai vào lúc nào, đảm bảo an toàn nhất cho cả mẹ và con", PGS Cường cho biết.
Theo thô !important;ng tin ban đầu, 100% trẻ sinh ra từ mẹ là F0 có kết quả âm tính. Triệu chứng lâm sàng ở thai phụ mắc Covid-19 giống như người bình thường. Tiến triển lâm sàng theo nghiên cứu cho thấy mang thai không phải là điều kiện khiến bệnh tăng nặng.
Trước thực trạng Hà !important; Nội và nhiều tỉnh thành gia tăng nhanh các ca F0, kéo theo sự gia tăng mắc Covid-19 ở các thai phụ, PGS Cường khuyến cáo mọi người bình tĩnh, không nên quá sợ hãi.
Cá !important;c thai phụ F0 đều được theo dõi triệu chứng lâm sàng, tuổi thai, tình trạng thai nhi một cách chủ động để xử trí an toàn, đúng thời điểm nhất.
" !important;Trong bối cảnh này, tôi khuyến cáo với tất cả mọi người, việc tự phòng bệnh cho chính mình là cực kỳ quan trọng. Thực hiện tốt 5k, virus SARS-CoV-2 không xâm nhập vùng hầu họng thì không thể mắc bệnh. Bên cạnh đó, cần có ứng xử F0 hợp lý, trường hợp nào đi viện, trường hợp nào ở nhà, nhưng trên tinh thần F0 cần cách ly để giảm lây nhiễm. Bên cạnh đó phải thực hiện phòng bệnh nơi công cộng nghiêm túc, chọn khẩu trang phù hợp. Virus cần vật chủ để lây truyền, không có vật chủ, dịch sẽ giảm", PGS Cường khuyến cáo.
Tại Hội nghị sản phụ khoa Việt Phá !important;p 2021, rất nhiều báo cáo chuyên đề của chuyên gia Việt Nam và chuyên gia Pháp được trình bày. Như báo cáo Điều trị khuyết sẹo mổ lấy thai bằng phương pháp nội soi của GS.TS Nguyễn Viết Tiến, nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Quản lý nguy cơ khi HPV dương tính trong tầm soát ung thư cổ tử cung của BS.Ed Baker Giám đốc Y khoa toàn cầu; Quản lý U buồng trứng giáp biên của GS. Phillipe Judlin BV Đại học Nancy (Pháp), Báo cáo của Đánh giá can thiệp dỗ trẻ nín khóc giai đoạn sau sinh của Tiến sĩ Elina Botha, Đại học TAMP Phần Lan; Báo cáo những bước tiến mới trong điều trị ung thư buồng trứng của TS.BS Nguyễn Văn Thắng, Trưởng khoa Ung thư BV Phụ sản Trung ương; Báo cáo của PGS.TS Trần Danh Cường về siêu âm chẩn đoán trước sinh....
(dantri.com.vn)
Tại sao tiê !important;m đủ liều vắc xin Covid-19 vẫn có nguy cơ chuyển nặng?
Theo PGS.TS Dương Thị Hồng, cá !important;c trường hợp người mắc Covid-19 chuyển nặng, thậm chí tử vong dù tiêm đủ 2 mũi vắc xin là do hiệu lực vắc xin chỉ từ 70-90% và một số trường hợp có bệnh nền.
Theo thô !important;ng tin Bộ Y tế, tính đến thời điểm đầu tháng 12/2021, Việt Nam bao phủ vắc xin phòng Covid-19 cho hơn 70% số dân sớm hơn dự kiến. Nước ta cũng là một trong 50 nước đầu tiên trên thế giới đạt được điều này.
PGS.TS Dương Thị Hồng, Phó !important; Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Phó Trưởng ban điều hành dự án tiêm chủng quốc gia, chia sẻ: “Với sự nỗ lực tìm nguồn cung vắc xin, đẩy mạnh chiến dịch tiêm chủng và ủng hộ của người dân, chúng tôi tin tưởng hết tháng 12/2021, trên 95% người dân Việt Nam sẽ được tiêm các mũi cơ bản vắc xin Covid-19”.
Cũng theo PGS.TS Dương Thị Hồng, kết quả của tiê !important;m chủng vắc xin đã được thể hiện rõ rệt. “Với tỷ lệ bao phủ cao như vậy, chúng ta cơ bản đạt được miễn dịch cộng đồng. Việc mắc bệnh Covid-19 giảm đi đáng kể, đặc biệt trường hợp nhiễm bệnh đều có triệu chứng nhẹ, tiến triển nặng giảm rõ rệt và nguy cơ tử vong cũng đã ghi nhận giảm nhiều so với trước đây”, PGS.TS Hồng nói.
Bà !important; Hồng cũng đề cập đến vấn đề một số người mặc dù tiêm đủ liều vắc xin Covid-19 vẫn nhiễm SARS-CoV2, thậm chí có trường hợp tử vong, khiến người dân lo ngại về việc tiêm vắc xin không hiệu quả.
Theo Phó !important; Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, vắc xin nói chung và vắc xin Covid-19 nói riêng không thể đạt hiệu quả bảo vệ 100%. Với vắc xin Covid-19, hiện nay, theo ghi nhận của WHO, kinh nghiệm của các quốc gia đã triển khai tiêm chủng trước, cũng như khuyến cáo của nhà sản xuất, hiệu quả bảo vệ của vắc xin Covid-19 là 70 -90%.
&ldquo !important;Điều đó cho thấy, khi chúng ta tiêm chủng đầy đủ các mũi vắc xin nhưng việc bảo vệc 100% là không thể, không thể lý tưởng hóa vấn đề này”, bà Hồng nói.
Tuy nhiê !important;n, theo PGS.TS Dương Thị Hồng không thể phủ nhận hiệu quả vắc xin Covid-19 mang lại là giảm số mắc cũng như diễn biến nặng và đặc biệt giảm nguy cơ tử vong.
&ldquo !important;Về câu hỏi tại sao tiêm vắc xin rồi, bệnh vẫn diễn tiến nặng đó là những trường hợp có bệnh lý nền, ngoài ra, còn là lý do hiệu quả bảo vệ vắc xin là 70-90%. Thực tế ở Việt Nam, nhiều ca tử vong là những ca chưa được tiêm chủng đầy đủ hoặc chưa tiếp cận với vắc xin Covid-19.”, bà Hồng thông tin.
PGS.TS Dương Thị Hồng cũng chia sẻ thê !important;m về kế hoạch tiêm mũi vắc xin Covid-19 bổ sung, mũi tăng cường của Bộ Y tế. Theo nguyên lý sử dụng vắc xin, các mũi tiêm nhắc lại rất quan trọng, giúp tăng cường trí nhớ miễn dịch, sau khi được tiêm các mũi cơ bản. Việc này giúp cho cơ thể chúng ta có hệ miễn dịch bảo vệ virus SARS-CoV-2 và các biến thể sau này.
Bộ Y tế cũng đã !important; ban hành hướng dẫn xây dựng kế hoạch tiêm mũi vắc xin bổ sung và nhắc lại. Mũi bổ sung dành cho người trên 18 tuổi đặc biệt người có bệnh lý nền, suy giảm miễn dịch. Đối với những người đã tiêm đầy đủ mũi cơ bản, Bộ cũng khuyến cáo tiêm các mũi nhắc lại nhằm có miễn dịch cộng đồng chắc chắn.
Mũi nhắc lại cũng sẽ thực hiện tiê !important;m cho người trên 18 tuổi sau mũi cơ bản. “Tùy loại vắc xin, có loại vắc xin tiêm 2 mũi, có loại tiêm 3 mũi mới gọi là mũi cơ bản, theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Như vậy, sau 3-6 tháng, chúng ta tiêm mũi 3 hoặc 4 tùy loại vắc xin”, PGS.TS Hồng nói.
&ldquo !important;Tới đây, Bộ Y tế cũng sẽ nỗ lực để cung ứng đầy đủ vắc xin và mong muốn người dân sớm được tiêm vắc xin mũi bổ sung với người có bệnh lý nền, suy giảm miễn dịch và mũi tăng cường đối với hầu hết người dân từ 18 tuổi trở lên, để có miễn dịch cộng đồng bền vững”, PGS.TS Dương Thị Hồng thông tin thêm.
(vietnamnet.vn)
Từ 0h ngà !important;y 19/12 quận Hai Bà Trưng dừng bán hàng ăn tại chỗ
Trước tì !important;nh hình dịch bệnh diễn biến phức tạp và số ca mắc COVID-19 tăng cao, từ 12h ngày 19/12, quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) yêu cầu nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống chỉ bán hàng mang về.
UBND quận Hai Bà !important; Trưng đã ban hành công văn hoả tốc về việc điều chỉnh các biện pháp hành chính tương ứng cấp độ 3 để phòng, chống dịch COVID-19.
Do tì !important;nh hình dịch COVID-19 trên địa bàn quận trong tuần qua có nhiều diễn biến phức tạp, xuất hiện các khu vực dân cư có số ca mắc tăng nhanh tại các phường Phố Huế, Bạch Mai, Cầu Dền, Đống Mác, Đồng Nhân, Lê Đại Hành, Thanh Nhàn, Thanh Lương.
Theo đá !important;nh giá cấp độ dịch ngày 17/12 của UBND TP. Hà Nội, quận Hai Bà Trưng thuộc cấp độ 3 (màu cam, nguy cơ cao). Cụ thể, 1 phường ở cấp độ 3, 11 phường cấp độ 2 và 6 phường cấp độ 1.
Dừng bá !important;n hàng ăn uống tại chỗ
Để kịp thời triển khai cá !important;c biện pháp an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 trên địa bàn, ngăn chặn dịch bệnh lây lan diện rộng trong cộng đồng, UBND quận Hai Bà Trưng yêu cầu thực hiện nghiêm một số nội dung kể từ 12h ngày 19/12:
Nhà !important; hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống chỉ bán hàng mang về.
Dừng cá !important;c hoạt động thể dục, thể thao ngoài trời.
Hạn chế tổ chức cá !important;c cuộc họp, hội nghị đông người chưa cần thiết; khuyến khích họp trực tuyến và sử dụng công nghệ thông tin; các đơn vị căn cứ số lượng công việc và mức độ lây lan dịch bệnh để tổ chức phương án làm việc phù hợp, khuyến khích các đơn vị tổ chức cho cán bộ, công chức, người lao động làm việc luân phiên.
Đối với sự kiện phục vụ mục đí !important;ch chính trị, kinh tế - xã hội thực sự cần thiết phải tổ chức thì do cấp ủy, chính quyền địa phương quyết định và thực hiện các biện pháp phòng, chống lây nhiễm như: Phòng họp phải thông thoáng và khử khuẩn trước khi tổ chức, hạn chế dùng điều hòa trung tâm, đo thân nhiệt, đeo khẩu trang, sát khuẩn tay, ngồi giãn cách...
Học sinh lớp 12 cá !important;c trường Trung học phổ thông, Trung tâm GDNN - GDTX tạm dừng đến trường, chuyển sang phương án dạy - học trực tuyến cho đến khi có thông báo mới.
Cá !important;c cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, thờ tự thực hiện các hoạt động trực tuyến, trong trường hợp thực hiện bằng hình thức trực tiếp cần tuân thủ các điều kiện như: Có kế hoạch và chịu trách nhiệm triển khai các biện pháp đảm bảo phòng, chống dịch COVID-19 theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ. Không tập trung quá 20 người. Tuân thủ nghiêm ngặt 5K, cài đặt và quét mã QR. Xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 trong vòng 72 giờ.
100% người tham dự đã !important; tiêm đủ liều vaccine/ đã khỏi bệnh COVID-19. Những người thuộc diện cách ly/theo dõi sức khỏe/có triệu chứng nghi ngờ COVID-19 không tham gia hoạt động trực tiếp.
Cá !important;c cơ sở lưu trú đảm bảo công tác phòng chống dịch COVID-19.
Điểm tham quan du lịch: Đảm bảo quy định phò !important;ng, chống dịch COVID-19; thực hiện nghiêm 5K, cài đặt và quét mã QR. Mỗi đoàn không quá 10 người. Cán bộ, nhân viên phục vụ được tiêm đủ liều vaccine/ đã khỏi bệnh COVID-19.
Người dâ !important;n không nên ra khỏi nhà khi không cần thiết
Quận Hai Bà !important; Trưng yêu cầu duy trì chế độ ứng trực thường xuyên, hoạt động của các Tổ COVID cộng đồng.
Tuyê !important;n truyền, vận động người dân không ra khỏi nhà khi không cần thiết và tuân thủ các biện pháp phòng, chống dịch: Bắt buộc đeo khẩu trang khi ra ngoài, không tập trung đông người, thực hiện khai báo y tế theo quy định; khi có dấu hiệu ho, sốt, khó thở... phải thông báo ngay cho cơ quan y tế để được hướng dẫn và khám, điều trị kịp thời.
Tổ chức kiểm tra cô !important;ng tác phòng chống dịch trên địa bàn, trong đó đặc biệt lưu ý đến các khu vực nguy cơ cao: Khu chung cư, cơ sở khám chữa bệnh, chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, cơ sở giao nhận hàng hóa, nơi tập trung đông người...
Kiê !important;n quyết xử lý nghiêm các cá nhân, tổ chức, các cơ sở kinh doanh dịch vụ vi phạm các quy định.
Thực hiện rà !important; soát, thống kê danh sách những người trên 50 tuổi, người có bệnh lý nền, phụ nữ mang thai, người chống chỉ định tiêm vaccine phòng COVID-19, người chưa được tiêm vaccine phòng COVID-19 để tổ chức tiêm ngay, hạn chế tối đa nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh cho các đối tượng nêu trên.
Thực hiện phò !important;ng, chống dịch COVID-19 tại hộ gia đình, khu chung cư, khu nhà ở cho thuê trọ, ký túc xá sinh viên, trụ sở làm việc, hội họp, trên phương tiện giao thông, trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện ích, chợ đầu mối, chợ dân sinh theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
Quan tâ !important;m chăm lo kịp thời đời sống, nhu yếu phẩm cho người dân trong khu vực phong tỏa, khu vực cách ly y tế.
Trước đó, từ 12h ngày 13/12, UBND quận Đống Đa cũng đã !important; yêu cầu các nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống chỉ được phép bán hàng mang về. Đồng thời, địa phương này cũng vận động người dân không ra đường khi không cần thiết.
Quận Hoà !important;n Kiếm cũng yêu cầu 5 phường thuộc "nguy cơ cao" tạm dừng các hoạt động, dịch vụ không thiết yếu, hạn chế hoạt động sự kiện tập trung đông người từ 12h ngày 19/12.
(thanglong.chinhphu.vn)
Nhó !important;m thực phẩm F0 điều trị tại nhà không nên sử dụng
Người mắc Covid-19 nê !important;n hạn chế sử dụng các loại thực phẩm như: Mỡ động vật, phủ tạng động vật; các thực phẩm chứa nhiều muối; các loại nước ngọt có ga, bánh kẹo ngọt, rượu, bia…
Sở Y tế Hà !important; Nội vừa đưa ra hướng dẫn về chế độ dinh dưỡng với các loại thực phẩm dành cho F0 cách ly, điều trị tại nhà nên và không nên sử dụng.
Theo đó !important;, suy dinh dưỡng ảnh hưởng tiêu cực đến chức năng của hệ miễn dịch, làm giảm khả năng bảo vệ của cơ thể khỏi nhiễm trùng. Hơn nữa, suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến mức độ nghiêm trọng của bệnh, thời gian phục hồi, tỷ lệ biến chứng và tỷ lệ tử vong.
Vì !important; vậy, thực phẩm bệnh nhân Covid-19 nên dùng là gạo, mỳ, ngô, khoai, sắn; các loại hạt: đậu đỗ, vừng, lạc; sữa và các sản phẩm từ sữa: sữa bột, sữa tươi, sữa chua.
Đồng thời, F0 cá !important;ch ly, điều trị tại nhà nên dùng thịt các loại, cá, tôm; trứng và các sản phẩm từ trứng; dầu thực vật, dầu oliu, dầu cá; ăn đa dạng các loại rau; quả tươi…
Đặc biệt, người mắc Covid-19 nê !important;n hạn chế sử dụng các loại thực phẩm như: Mỡ động vật, phủ tạng động vật; các thực phẩm chứa nhiều muối (đồ hộp, dưa muối, cà muối…). Bên cạnh đó, F0 cũng nên nói không với các loại nước ngọt có ga, bánh kẹo ngọt, rượu, bia, cà phê, thuốc lá.
ThS.BS Nguyễn Văn Tiến - Trung tâ !important;m Giáo dục Truyền thông, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cũng tư vấn chế độ ăn cho F0 không có triệu chứng. Với F0 không có triệu chứng, chế độ ăn như người khỏe mạnh bình thường như sau:
Ăn đủ nhu cầu, ăn đa dạng và !important; phối hợp từ 15-20 loại thực phẩm, thay đổi thường xuyên các loại thực phẩm trong ngày. Theo BS Tiến, khẩu phần ăn hằng ngày cần có sự phối hợp ở tỷ lệ cân đối giữa nguồn chất đạm động vật và thực vật (thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, hải sản... đậu, đỗ...) cũng như chất béo động vật và thực vật.
Nê !important;n sử dụng các loại chất béo có nguồn gốc từ cá, các loại đậu đỗ, dầu thực vật, hạn chế các chất béo từ các thịt gia cầm (gà, vịt...), thịt động vật (lợn, bò...). F0 điều trị tại nhà cũng nên sử dụng chất đạm đa dạng từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau và ngay cả trong một nguồn thực phẩm động vật hoặc thực vật.
Người bệnh cần hạn chế cá !important;c loại thịt đỏ 70-80g/ngày/người như bò, heo, cừu... Chế độ ăn của F0 cần tăng cường ăn thực phẩm lành mạnh như cá, hải sản, trứng, sữa và các chế phẩm của sữa, thịt gia cầm, các loại đậu đỗ, đậu tương và sản phẩm từ đậu tương...
Khẩu phần ăn hằng ngà !important;y cho F0 cần có sự phối hợp với tỷ lệ cân đối giữa nguồn chất đạm động vật và thực vật (thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, hải sản... đậu, đỗ...) cũng như chất béo động vật và thực vật.
Với người trưởng thà !important;nh, nên ăn chất đạm động vật theo tỉ lệ khoảng 30%-50% tổng số chất đạm, tỷ lệ lipid động vật/lipid tổng dưới 60%. “Tuổi càng cao, người bệnh nên ăn lượng protein từ động vật vừa phải, cần bổ sung lượng protein hợp lý theo tỷ lệ là 1/3 đạm động vật và 2/3 đạm thực vật”, BS Tiến nhấn mạnh.
Với trẻ nhỏ, nguồn đạm động vật cần thiết cho sự tăng trưởng và !important; phát triển, vì vậy lượng protein nên theo tỷ lệ là 2/3 đạm động vật và 1/3 đạm thực vật trong mỗi bữa ăn hàng ngày.
Bá !important;c sĩ cũng khuyến cáo, người bệnh tăng cường sử dụng rau xanh và hoa quả trong bữa ăn hàng ngày, vì rau quả cung cấp các vitamin và khoáng chất chống oxy hóa. Các vitamin A, C, D, E và chất khoáng như sắt, kẽm… có vai trò trong chống viêm, chống nhiễm trùng, nâng cao sức đề kháng và miễn dịch. Nhu cầu rau xanh 300-400 g/người/ngày và quả chín 200-300g.
Khi chế biến bữa ăn nê !important;n dùng thêm các loại gia vị như hành, tỏi, sả, gừng…vì ngoài vitamin và khoáng chất, chúng còn có chất kháng sinh thực vật. Đồng thời đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trước, trong và sau khi chế biến. Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn ngay sau khi thức ăn vừa nấu.
ThS.BS Nguyễn Văn Tiến cũng lưu ý !important;: “F0 phải bổ sung nước thường xuyên. Với người trưởng thành, cần bổ sung từ 1,6 - 2,4 lít nước/người/ngày (tương đương 8 - 12 ly thủy tinh)”.
Ngoà !important;i việc đảm bảo nhu cầu nước hàng ngày, một số ít người F0 có thể diễn biến ho, sốt, viêm phổi… dẫn đến bị mất nước và một số chất điện giải như natri, kali…vì thế tăng cường bổ sung nước để bù lại lượng nước đã mất, giúp cho cơ thể mau phục hồi là rất cần thiết.
Việc lựa chọn nước uống để bổ sung thê !important;m là các loại nước như oresol, nước dừa, sinh tố hoa quả chanh, nước cam, nước bưởi ép, nước xoài, rau má… Ngoài cung cấp nước, chúng còn cung cấp các vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể.
&ldquo !important;Không nên sử dụng rượu, bia vì khó cho việc theo dõi diễn biến của bệnh, hạn chế sử dụng các loại nước ngọt, nước có gas. F0 cũng nên tăng cường sử dụng rau xanh và hoa quả trong bữa ăn hàng ngày, vì rau quả cung cấp các vitamin và khoáng chất chống oxy hóa”, BS Tiến nhấn mạnh.
(vietnamnet.vn)
Bộ Y tế: Tăng cường phò !important;ng chống tham nhũng trong đấu thầu, mua sắm sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị y tế
Cá !important;c địa phương xem xét bổ sung vào Kế hoạch thanh tra năm 2022 có nội dung thanh tra về công tác đấu thầu, mua sắm thuốc, sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị y tế; Kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, xử lý các hành vi vi phạm hoặc chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra để xử lý theo quy định của pháp luật.
GS.TS Nguyễn Thanh Long- Bộ trưởng Bộ Y tế vừa ký !important; ban hành công văn gửi đồng chí Bí thư Tỉnh uỷ, Thành uỷ; đồng chí Chủ tịch UBND các tỉnh, thành về việc tăng cường các biện pháp phòng chống tham nhũng trong đấu thầu, mua sắm sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị y tế.
Văn bản cho biết, ngà !important;y 8/10/2021, Chính phủ ban hành Nghị quyết 127/NQ-CP về tình hình kinh tế - xã hội tháng 9 và 9 tháng năm 2021, trong đó yêu cầu Bộ Y tế, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố chỉ đạo các cơ quan thanh tra, các lực lượng chức năng tiến hành thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng nguồn kinh phí, việc mua sắm trang thiết bị y tế phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19, không để xảy ra tình trạng lãng phí, tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật.
Ngà !important;y 11/10/2021, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 128/NQ-CP quy định tạm thời thích ứng an toàn, linh hoạt, kiếm soát hiệu quả dịch COVID-19, trong đó yêu cầu UBND các tỉnh thành phố chỉ đạo việc tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 và phục hồi phát triển kinh tế với tinh thần chủ động, sáng tạo, bám sát thực tiễn, không chủ quan khi dịch đi qua; đảm bảo phương châm "bốn tại chỗ"; thực hiện việc mua sắm để phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19 đúng quy định, đảm bảo công khai, minh bạch, chặt chẽ, phòng, chống tiêu cực, lãng phí, tham nhũng.
Để tăng cường cá !important;c biện pháp phòng, chống tham nhũng trong đấu thầu, mua sắm thuốc, sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị y tế, thực hiện đúng theo quy định của pháp luật, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, khoa học, tránh lãng phí, thất thoát, tiêu cực, Bộ Y tế trân trọng đề nghị đồng chí Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy và đồng chí Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo các đơn vị có liên quan thực hiện tốt các nội dung:
Quá !important;n triệt sâu sắc các văn bản chỉ đạo của Nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 và của Bộ Y tế về công tác đấu thầu, mua sắm thuốc, sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị y tế, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng lãng phí, tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm và kiên quyết xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm.
Chỉ đạo Sở Y tế chủ trì !important;, phối hợp với các đơn vị có liên quan rà soát lại kế hoạch mua sắm đảm bảo đủ số lượng, đúng chủng loại phù hợp với tình hình mới; thực hiện công tác đấu thầu, mua sắm thuốc, sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị y tế, đặc biệt là các mặt hàng phục vụ cho công tác phòng, chống dịch đúng quy định, đảm bảo công khai, minh bạch trong đấu thầu, mua sắm.
Căn cứ Kế hoạch thanh tra 2022 của tỉnh, thà !important;nh phố, xem xét bổ sung vào Kế hoạch thanh tra năm 2022 của địa phương có nội dung thanh tra về công tác đấu thầu, mua sắm thuốc, sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị y tế; đồng thời tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát định kỳ, đột xuất đối với các đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, xử lý các hành vi vi phạm hoặc chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra để xử lý theo quy định của pháp luật.
Bộ Y tế nê !important;u rõ, Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc đề nghị UBND các tỉnh, thành phố nghiên cứu, đề xuất hoặc trao đổi với Bộ Y tế hoặc các Bộ quản lý chuyên ngành để phối hợp giải quyết.