Nhiều bệnh nhâ !important;n Covid-19 tại Hà Nội là người già, bệnh nền... đang trở nặng
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, người dâ !important;n cần tuân thủ nghiêm túc khuyến cáo 5K của Bộ Y tế, đặc biệt với những người có nguy cơ cao như người cao tuổi, người có bệnh nền.
Theo thống kê !important; của Tiểu ban Điều trị, Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống Covid-19, tính đến chiều 23/11, Hà Nội có 2.794 bệnh nhân Covid-19 đang điều trị.
Trao đổi với Dâ !important;n trí, ThS.BS Phùng Quốc Anh, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Thanh Nhàn cho hay, hiện bệnh viện đang điều trị cho 68 bệnh nhân Covid-19. Số lượng bệnh nhân tiếp nhận tùy theo diễn biến dịch của thành phố, những ngày gần đây trung bình mỗi ngày tiếp nhận trên dưới 5 bệnh nhân Covid-19.
" !important;Bệnh viện Thanh Nhàn được Sở Y tế Hà Nội giao nhiệm vụ tiếp nhận những bệnh nhân nặng, nguy kịch, nguy cơ cao. Hiện tại bệnh viện có 3 bệnh nhân nặng phải thở oxy, trong đó có 2 bệnh nhân thở oxy dòng cao và một bệnh nhân thở oxy mask", BS Quốc Anh cho hay.
Cũng theo BS Quốc Anh, cá !important;c bệnh nhân đều là trường hợp đã được tiêm vaccine Covid-19. Tuy nhiên, vì các bệnh nhân có bệnh nền, điển hình là phổi tắc nghẽn mạn tính, nên có nguy cơ cao.
Hiện tiê !important;n lượng của 3 bệnh nhân này tương đối khả quan.
Ngoà !important;i 3 bệnh nhân phải thở oxy, các bệnh nhân Covid-19 còn lại đang điều trị tại bệnh viện chưa có dấu hiệu chuyển nặng và chưa có dấu hiệu tổn thương phổi.
Theo phâ !important;n bổ của Sở Y tế, Bệnh viện Thanh Nhàn có thể tiếp nhận điều trị tối đa 250 bệnh nhân.
Bệnh viện Đa khoa Đức Giang  !important;cũng là một cơ sở điều trị thuộc tầng 3 của hệ thống phân luồng thu dung, điều trị bệnh nhân Covid-19, chuyên tiếp nhận những bệnh nhân nặng, nguy cơ cao.
Đến thời điểm hiện tại, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang đang điều trị cho 130 bệnh nhâ !important;n Covid-19. Trong số này, có 3 bệnh nhân nguy kịch, 6 bệnh nhân nặng và các bệnh nhân còn lại ở mức trung bình. Nhiều bệnh nhân chuyển nặng thuộc đối tượng người cao tuổi, người có bệnh nền.
Tại  !important;Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, số lượng bệnh nhân Covid-19 nặng được các tỉnh thành phía Bắc chuyển đến đã gia tăng nhanh trong thời gian gần đây.
Đến thời điểm hiện tại, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 428 bệnh nhâ !important;n Covid-19, trong đó có 45 bệnh nhân thở oxy, 31 bệnh nhân thở máy, 4 bệnh nhân thở oxy dòng cao (HFNC), 3 bệnh nhân can thiệp ECMO.
Theo BS Phạm Văn Phú !important;c, Phó trưởng khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, hiện tại khoa Hồi sức tích cực đang điều trị cho 2 bệnh nhân có địa chỉ tại Hà Nội.
" !important;Hiện cả 2 bệnh nhân đều khá nặng và phải thở máy. Trong đó, một bệnh nhân 79 tuổi đã tiêm 2 mũi vaccine, nhưng vừa hoàn thành tiêm chủng chưa lâu thì mắc bệnh. Một trường hợp là sản phụ mang bầu 29 tuần chưa tiêm vaccine", BS Phúc cho hay.
BS Phú !important;c khuyến cáo, trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, người dân cần tuân thủ nghiêm túc khuyến cáo 5K của Bộ Y tế, đặc biệt với những người có nguy cơ cao như người cao tuổi, người có bệnh nền, người chưa được tiêm hoặc chưa tiêm đủ mũi vaccine.
Thậm chí !important;, theo BS Phúc, ngay cả với các trường hợp đã được tiêm vaccine đủ 2 mũi vẫn có nguy cơ mắc bệnh và lây nhiễm cho người khác nên không được chủ quan, lơ là. Cũng theo chuyên gia này, vaccine chỉ có hiệu quả, giúp sản sinh miễn dịch ở ít nhất 2 tuần sau tiêm, nên người dân cần lưu ý.
Theo Cô !important;ng văn hỏa tốc số 303/SYT-NVY của Sở Y tế Hà Nội, Thủ đô phân 3 tầng điều trị bệnh nhân Covid-19. Trong đó:
Tầng một: Cá !important;c bệnh nhân Covid-19 không triệu chứng hoặc mức độ nhẹ, có nguy cơ thấp.
Tầng 2: Bệnh nhâ !important;n mức độ vừa hoặc mức độ nhẹ kèm bệnh nền cần theo dõi điều trị tại bệnh viện; bệnh nhân từ 65 tuổi trở lên; người béo phì; người suy giảm miễn dịch.
Tầng 3: Người bệnh mức độ nặng
Thà !important;nh phố cũng thí điểm thu dung, điều trị F0 nhẹ và không triệu chứng tại các trạm y tế lưu động của quận, huyện, thị xã.
Ô !important;ng Nguyễn Văn Phong, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội dự báo, số bệnh nhân Covid-19 tại Thủ đô sẽ tăng cao trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán sắp tới. Thành phố đã giao Sở Y tế và các đơn vị xây dựng kịch bản khi có 100.000 ca bệnh và đề nghị cần phải chủ động chuẩn bị nghiêm túc cho tình huống này.
(dantri.com.vn)
Hà !important; Nội đang phong tỏa 103 điểm, 13 chùm ca bệnh
Tí !important;nh đến sáng nay, toàn TP có 103 điểm đang phong tỏa liên quan đến các ca nhiễm, ổ dịch Covid-19. Ngoài ra, có 13 chùm ca bệnh, một số chùm tiếp tục ghi nhận ca mắc mới.
Theo thô !important;ng tin từ Sở Y tế Hà Nội, trong đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay), Hà Nội ghi nhận 8.553 ca mắc, trong đó: ghi nhận 2.742 ca tại cộng đồng; 4.099 ca trong khu cách ly tập trung, 1.422 ca tại khu phong toả; 77 trường hợp nhập cảnh; 213 trường hợp mắc tại các bệnh viện trước ngày 30/9.
Giai đoạn thực hiện Nghị quyết 128/NQ-CP đến nay (11/10 - 18h00 ngà !important;y 23/11): 4.246 ca mắc (trung bình 98,74 ca/ngày), trong đó 1.423 ngoài cộng đồng (33,51%), 2.182 tại khu cách ly (51,39%), 620 tại khu phong tỏa (14,60%), 21 ca nhập cảnh (0,5%).
Thà !important;nh phố hiện có 13 chùm ca bệnh sau:
+ Chù !important;m ca bệnh tại Phú Đô, quận Nam Từ Liêm đã ghi nhận 317 ca mắc mới, (trong ngày 23/11 ghi nhận 14 ca mắc mới).
+ Chù !important;m ca bệnh tại Khu công nghiệp Đài Tư, quận Long Biên đã ghi nhận 167 ca mắc, (trong ngày 23/11 ghi nhận 5 ca mắc mới).
+ Chù !important;m ca bệnh tại đường Trần Duy Hưng, quận Cầu Giấy đã ghi nhận 173 ca mắc, (trong ngày 23/11 ghi nhận 1 ca mắc mới).
+ Chù !important;m ca bệnh mới tại xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm đã ghi nhận 305 ca mắc, (trong ngày 23/11 ghi nhận 2 ca mắc mới).
+ Chù !important;m ca bệnh tại đường Bưởi, Cống Vị, quận Ba Đình ghi nhận 46 ca mắc, (3 ngày không ghi nhận ca mắc mới).
+ Chù !important;m ca bệnh tại Thôn Bạch Trữ, xã Tiến Thắng, huyện Mê Linh đã ghi nhận 273 ca mắc, (trong ngày 23/11 không ghi nhận ca mắc mới).
+ Chù !important;m ca bệnh tại Phú La, quận Hà Đông ghi nhận 91 ca mắc, (trong ngày 23/11, ghi nhận 9 ca mắc mới).
+ Chù !important;m ca bệnh tại huyện Quốc Oai đã ghi nhận 168 ca mắc, (2 ngày không ghi nhận ca mắc mới).
+ Chù !important;m ca bệnh tại Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai đã ghi nhận 42 ca mắc, (2 ngày không ghi nhận ca mắc mới).
+ Chù !important;m ca bệnh tại La Thành, Giảng Võ đã ghi nhận 188 ca mắc, (trong ngày 23/11 ghi nhận 24 ca mắc mới).
+ Chù !important;m ca bệnh mới tại Yên Nội, Đồng Quang, Quốc Oai đã ghi nhận 127 ca mắc (trong ngày 23/11ghi nhận 1 ca mắc mới).
+ Chù !important;m ca bệnh mới tại thôn Mới, Tốt Động, Chương Mỹ đã ghi nhận 48 ca mắc mới (trong ngày 23/11 ghi nhận 1 ca mắc mới)
+ Chù !important;m ca bệnh mới tại tổ 6, Mộ Lao, Hà Đông ghi nhận 15 ca mắc mới (trong ngày không ghi nhận ca mắc mới)
Về giá !important;m sát người về từ cách tỉnh, thành phố: 20.128 người (Đi bằng: máy bay (10.920), tàu hỏa (3.705), ô tô, xe khách (3.325), phương tiện cá nhân (2.232)
Trong đó !important; ghi nhận 226 trường hợp dương tính về từ: TP Hồ Chí Minh (130), Bình Dương (25); Đồng Nai (15); Kiên Giang 08); Hà Giang (5), Nam Định (8), Phú Thọ (6), Hà Nam (3), Quảng Ngãi (2), Long An (4), Hải Dương (2), Phú Quốc (1), Thái Bình (2), Cần Thơ (2), Phú Yên (2), Tây Ninh (1), Đồng Tháp (1), Khánh Hòa (2), An Giang (2), Bắc Giang (01), Đăk Lăk (1), Lâm Đồng (1), Quy Nhơn (1), Hà Tĩnh (1), Bắc Ninh (1).
Trong ngà !important;y hôm qua, toàn TP ghi nhận thêm 1.390 trường hợp F1; 1.266 trường hợp F2. Các ca bệnh và khu vực liên quan đến các bệnh nhân đều được tổ chức điều tra dịch tễ, xử lý theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế.
Về tổng số điểm đang phong tỏa, tí !important;nh đến hết ngày 23/11, TP có 103 điểm đang còn phong tỏa
Ngoà !important;i ra, TP hiện đang điều trị cho 2.948 trường hợp F0 tại các cơ sở y tế trên địa bàn.
(kinhtedothi.vn)
Hơn 33.000 học sinh đầu tiê !important;n ở Hà Nội tiêm vaccine, sức khoẻ bình thường
Trong ngà !important;y đầu triển khai tiêm chủng vaccine COVID-19 cho trẻ em, thành phố đã tiêm cho hơn 33.000 học sinh lớp 10, 11, 12 trên địa bàn. Sức khoẻ của tất cả các học sinh được tiêm đầu tiên đều bình thường.
- Từ ngà !important;y 23.11, Hà Nội chính thức tiêm chủng vaccine COVID-19 cho trẻ em từ 15-17 tuổi ở 79 điểm trường, trạm y tế tại 13 quận/huyện/thị xã.
Ngà !important;y 24.11, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, toàn thành phố đã tiêm được 33.618 mũi cho học sinh lớp 10, 11, 12, sử dụng 33.330 liều vaccine. Từ đó, ghi nhận 6 trường hợp có phản ứng thông thường sau tiêm như buồn nôn, ớn lạnh, sốt dưới 39 độ.
Ngoà !important;i ra, về việc tiêm chủng cho người trên 18 tuổi, trong ngày 23.11, thành phố đã tiêm được 20.634 mũi, cộng dồn đến nay đã tiêm được 10.165.097 mũi, sử dụng 9.376.146 liều vaccine.
Tại  !important;quận Hoàn Kiếm, sau khi hoàn tất công tác chuẩn bị, sáng nay (24.11), ngành y tế bắt đầu triển khai tiêm vaccine COVID-19 cho khoảng 5.400 trẻ từ 15-17 tuổi.
Theo đó !important;, tại địa điểm tiêm trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm, số 8 phố Hà Bà Trưng: Tiêm cho học sinh trường Trần Phú - Hoàn Kiếm và học sinh trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội.
Điểm tiê !important;m trường THPT Việt Đức, 47 phố Lý Thường Kiệt: Tiêm cho học sinh trường THPT Việt Đức và học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên Nguyễn Văn Tố.
Điểm tiê !important;m tại Trạm y tế phường: Tiêm cho trẻ em không đi học hoặc học trên địa bàn tỉnh/ thành phố khác, tiêm vét cho đối tượng tạm miễn hoãn.
Tại quận Hai Bà !important; Trưng, bà Nguyễn Thị Thu Hiền - Phó Chủ tịch UBND quận cho biết, mục tiêu được quận đặt ra trong thực hiện tiêm cho trẻ em từ 12-17 tuổi trên địa bàn lần này là giảm tỷ lệ mắc, mắc bệnh nặng và tử vong do bệnh COVID-19 ở trẻ em từ 12-17 tuổi bằng việc tăng diện bao phủ vaccine phòng bệnh COVID-19.
Mục tiê !important;u cụ thể là trên 95% trẻ em từ 12-17 tuổi sống trên địa bàn được tiêm đủ mũi vaccine COVID-19 theo từng đợt phân bổ vaccine của Sở Y tế; quy trình tiếp nhận, vận chuyển, bảo quản và tổ chức tiêm an toàn, đáp ứng nhanh cho công tác phòng chống dịch.
Trưởng phò !important;ng Y tế huyện Phú Xuyên Nguyễn Thị Bích Phượng cho biết, số học sinh thuộc đối tượng tiêm vaccine phòng COVID-19 trong độ tuổi từ 15 - 17 trên địa bàn tiêm đợt này là 8.606 em của 9 trường. Các đơn vị ngành y tế huyện và chính quyền địa phương bố trí gần 20 dây chuyền tiêm.
Cũng theo bà !important; Phượng, trong buổi đầu tiêm (ngày 23.11), quy trình tiêm diễn ra an toàn, đúng quy định và đảm bảo công tác phòng chống dịch COVID-19, đặc biệt không xảy ra sự cố gì sau tiêm.
Trước đó !important;, ngày 21.11, Sở Y tế Hà Nội cho biết sẽ sử dụng 304.140 liều vaccine COVID-19 Pfizer được phân bổ lần này để tiêm mũi 1 cho trẻ em từ 15 - 17 tuổi đang học tập, sinh sống trên địa bàn theo lộ trình hạ dần độ tuổi.
Số vaccine nà !important;y có thể sử dụng để tiêm trả mũi 2 cho trẻ em từ 15 – 17 tuổi sau khi đã hết đối tượng tiêm mũi một trên địa bàn, đảm bảo khoảng cách giữa 2 mũi ít nhất là 3 tuần.
Theo kế hoạch, địa điểm triển khai tiê !important;m chủng, gồm:
- Tại cá !important;c trường học đối với trẻ em đang đi học.
- Tại trạm y tế với trẻ em khô !important;ng đi học hoặc học trên địa bàn tỉnh/thành phố khác.
Cù !important;ng với đó, Sở Y tế Hà Nội cũng sẽ chuyển các đối tượng thận trọng tiêm chủng đến tiêm tại các bệnh viện. Các trường hợp này bao gồm: trẻ mắc các bệnh bẩm sinh; bệnh mãn tính ở tim, phổi, hệ thống tiêu hóa, tiết niệu, máu,… Các trung tâm y tế sẽ cung cấp vaccine để các bệnh viện thực hiện tiêm chủng cho trẻ em.
Với trẻ em gá !important;i khi phát hiện mang thai từ 13 tuần trở lên, sau khi giải thích với cha mẹ/người giám hộ về nguy cơ/lợi ích, nếu đồng ý tiêm chủng cần chuyển tiêm và theo dõi tại các cơ sở y tế có khả năng cấp cứu sản khoa.
(laodong.vn)
Đã !important; tiêm được 113 triệu liều vaccine Covid-19, lập kế hoạch tiêm mũi 3
Bộ Y tế tiếp tục đề nghị cá !important;c địa phương rà soát, thống kê trường hợp tiêm đủ 2 liều vaccine Covid-19 để xây dựng kế hoạch tiêm mũi 3, trong đó ưu tiên người trên 50 tuổi.
Đã !important; tiêm được 113 triệu liều vaccine Covid-19
Thô !important;ng tin từ Cổng thông tin tiêm chủng cho biết, tính đến 5h sáng ngày 24/11, Việt Nam đã tiêm được hơn 113.052.609 liều vaccine Covid-19, trong đó có gần 45 triệu người (trên 18 tuổi) đã được tiêm đủ liều vaccine Covid-19.
Tỉ lệ bao phủ í !important;t nhất 1 liều vaccine Covid-19 là hơn 90% và tỉ lệ tiêm đủ 2 liều vaccine 58,5% dân số từ 18 tuổi trở lên.
Có !important; 58 tỉnh, thành phố có tỉ lệ bao phủ ít nhất 1 liều vaccine cho trên 70% dân số từ 18 tuổi trở lên, trong đó có 22 tỉnh đạt tỉ lệ trên 95% Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, TP. HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An, Lâm Đồng, Cần Thơ, Bến Tre, Vĩnh Long, Bình Dương, Bình Phước, Kiên Giang, Hậu Giang.
Theo Bộ Y tế, tí !important;nh đến ngày 23/11, Việt Nam đã tiếp nhận và phân bổ tổng số gần 135 triệu liều vaccine Covid-19, trong đó vaccine Sinopharm nhiều nhất với 48,5 triệu liều, tiếp đến là AstraZeneca với hơn 46,7 triệu liều; vaccine Pfizer và Moderna hơn 33,3 triệu liều, còn lại là vaccine Abdala và Sputnik V.
Từ giờ đến cuối năm 2021 và !important; đầu năm 2022, vaccine Covid-19 được tiếp nhận về Việt Nam dự kiến tăng lên. Do đó, Bộ Y tế tiếp tục đề nghị các địa phương đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng; chuẩn hóa, liên thông dữ liệu tiêm chủng vaccine Covid-19, đồng thời rà soát, thống kê các trường hợp đã tiêm đủ 2 mũi để xây dựng kế hoạch tiêm mũi 3 vaccine Covid-19 với các trường hợp đủ thời gian, trong đó ưu tiên người trên 50 tuổi.
Cá !important;c nghiên cứu cho thấy người trên 50 tuổi với nhiều bệnh lý nền là đối tượng dễ bị bệnh nặng, nguy kịch khi mắc Covid-19.
Về tì !important;nh hình tiêm vaccine Covid-19 trên cả nước, trước đó, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đánh giá, thời gian qua một số địa phương vẫn tiêm chậm, một số tỉnh cập nhật dữ liệu tiêm chủng chưa đầy đủ, ảnh hưởng đến tiến độ chung của cả nước.
Về việc tiê !important;m vaccine Covid-19 cho trẻ em, Bộ Y tế yêu cầu các tỉnh phải đạt yêu cầu về tỉ lệ tiêm chủng cho người trên 18 tuổi (trên 75%) rồi mới tiêm cho trẻ em nhưng một số tỉnh chưa tiêm đạt yêu cầu đã vội tiêm cho trẻ em...
" !important;Vaccine Covid-19 thời gian tới sẽ về nhiều hơn. Việc tiêm chủng chậm sẽ ảnh hưởng đến việc phân bổ vaccine và tiến độ bao phủ vaccine Covid-19 trên toàn quốc. Cho dù Bộ Y tế đã yêu cầu các địa phương phải lên kế hoạch, báo cáo Bộ về dự trù nhu cầu vaccine Covid-19 trong tháng còn lại của năm 2021 và năm 2022 nhưng hiện còn nhiều tỉnh chưa gửi báo cáo", Thứ trưởng Tuyên chia sẻ.
Tiê !important;m vaccine Covid-19 mũi 3 để tăng cường miễn dịch cộng đồng
Mới đâ !important;y, Bộ Y tế cũng đã trình Chính phủ kế hoạch mua, sử dụng vaccine Covid-19 năm 2021 - 2022, trong đó đề xuất vẫn thực hiện tiêm miễn phí đến hết năm 2022.
Về việc tiê !important;m nhắc lại mũi 3- mũi 4, PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Cố vấn Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam (Bộ Y tế) cho biết, thời gian tới dịch Covid-19 chưa thể chấm dứt được. Đối với những người đã tiêm đủ 2 mũi cách đây 6 tháng thì cũng cần tính toán đến việc tiêm nhắc lại mũi 3, mũi 4 để tăng cường miễn dịch cộng đồng.
Đá !important;nh giá về nguồn vaccine Covid-19, PGS Phu cũng cho rằng, bên cạnh nhập khẩu vaccine, chúng ta nên tính đến việc chủ động nguồn vaccine Covid-19 sản xuất trong nước.
" !important;Hiện nay chúng ta có 5 loại vaccine Covid-19 sản xuất trong nước và chuyển giao công nghệ và đang được thử nghiệm lâm sàng. Do đó, thời gian tới chúng ta có thể tự chủ được nguồn vaccine, không lo thiếu vaccine để tiêm cho cộng đồng", PGS nhận định.
PGS.TS Nguyễn Huy Nga, nguyê !important;n Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho rằng, nên ưu tiêm tiêm vaccine Covid-19 mũi 3 cho lực lượng tuyến đấu chống dịch Covid-19 (nhân viên y tế, nhân viên xét nghiệm, tình nguyện viên lấy mẫu xét nghiệm, chăm sóc người ở các khu cách ly, bệnh viện, cán bộ y tế dự phòng, Ban chỉ đạo các cấp...). Đây là những đối tượng thuộc nhóm nguy cơ cao, thường xuyên tiếp xúc với các F0, F1.
" !important;Hơn nữa, nhiều người trong số họ đã tiêm vaccine được 6 tháng. Vì vậy, nếu có vaccine, tiêm mũi 3 cho lực lượng tuyến đầu tham gia chống dịch cũng hợp lý", PGS Nga chia sẻ.
Theo PGS Nga, một số nước trê !important;n thế giới cũng đã tiêm bổ sung cho người cao tuổi, người có bệnh nền nặng.