Tại sao ca Covid-19 cộng đồng trê !important;n cả nước liên tục tăng?
Bộ Y tế nhận định, trong thời gian tới, có !important; thể sẽ tiếp tục ghi nhận nhiều chuỗi lây nhiễm và tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh Covid-19 trong cộng đồng, nhất là trong điều kiện thời tiết chuyển biến thuận lợi cho sự lây lan của virus.
Theo Bộ Y tế, trong đợt dịch thứ 4, cả nước đã !important; ghi nhận 1.152.926 ca Covid-19. Trong đó, có 1.150.625 ca trong nước (99,8%), 934.444 người đã khỏi bệnh (81%), 24.083 tử vong tại 45 tỉnh, thành phố.
Riê !important;ng ngày 24/11, cả nước ghi nhận 11.811 ca mắc mới, trong đó 11.789 ca ghi nhận trong nước (tăng 663 ca so với ngày trước đó) tại 59 tỉnh, thành phố.
Số F0 cộng đồng xu hướng gia tăng
Về kết quả giá !important;m sát các trường hợp mắc trong cộng đồng, cả nước phát hiện 6.578 ca mắc trong cộng đồng (chiếm 55,8 % tổng số mắc trong ngày), tăng 568 ca so với ngày trước đó.
Bộ Y tế thống kê !important;, trong 7 ngày qua, các địa phương ghi nhận số mắc trong cộng đồng tăng so với 7 ngày trước đó là TP.HCM tăng 1.193 ca, Bà Rịa – Vũng Tàu tăng 1.096 ca. Các địa phương ghi nhận số mắc trong cộng đồng giảm là Tiền Giang giảm 299 ca, An Giang giảm 185 ca và Cà Mau giảm 28 ca.
Trong ngà !important;y 24/11, ca cộng đồng tại Hà Nội cũng đạt mức kỷ lục khi ghi nhận 209 ca cộng đồng (tăng 88 ca so với ngày trước đó). Số F0 giai đoạn 4 đến nay trên địa bàn là 8.378 ca.
Trong ngà !important;y, tỉnh Kiên Giang cũng ghi nhận 118 ca cộng đồng (tăng 35 ca so với ngày trước đó). Số mắc giai đoạn 4 đến nay trên địa bàn là 17.535 ca.
Tỉnh Tiền Giang cũng ghi nhận 14 ca cộng đồng (giảm 13 ca so với ngà !important;y trước đó). Số mắc giai đoạn 4 đến nay trên địa bàn là 24.116 ca.
Tỉnh Hà !important; Nam, trong ngày ghi nhận 5 ca cộng đồng (giảm 5 ca so với ngày trước đó). Tích lũy số mắc giai đoạn 4 đến nay trên địa bàn là 1.394 ca.
TP. Đà !important; Nẵng, trong ngày ghi nhận 47 ca cộng đồng giảm 6 ca so với ngày trước đó). Tích lũy số mắc giai đoạn 4 đến nay trên địa bàn là 5.592 ca.
Bộ Y tế nhận định, số ca mắc cộng đồng đang có !important; xu hướng gia tăng ở nhiều địa phương trên cả nước. Nguyên nhân do mầm bệnh đã tồn tại trong cộng đồng, nhiều ca bệnh không có triệu chứng, không rõ nguồn lây và có liên quan đến người trở về từ vùng dịch. Các ổ dịch tập trung tại các địa bàn tập trung dân cư, lây nhiễm thứ phát ngoài cộng đồng, nhất là tại các địa phương có mật độ dân cư cao, giao thương, đi lại lớn.
Trong thời gian tới, có !important; thể sẽ tiếp tục ghi nhận nhiều chuỗi lây nhiễm và tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh trong cộng đồng, nhất là trong điều kiện thời tiết chuyển biến thuận lợi cho sự phát triển, lây lan của virus.
Vì !important; vậy, Bộ Y tế yêu cầu tăng cường các biện pháp giám sát dịch bệnh; kịp thời phát hiện, khoanh vùng, cách ly, truy vết nhanh nhất có thể. Sẵn sàng thiết lập các trạm y tế lưu động tại các khu vực nguy cơ cao, nguy cơ rất cao; các địa phương chủ động sẵn sàng nguồn lực, xây dựng các phương án đáp ứng dịch bệnh. Tăng cường giám sát, kiểm tra công tác phòng, chống dịch tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, nhất là tại bệnh
viện, cơ sở sản xuất, chợ, siê !important;u thị, nhà ga, sân bay, bến xe...trên địa bàn; giám sát chặt chẽ người về từ vùng dịch.
Đẩy mạnh tuyê !important;n truyền người dân tiếp tục thực hiện nghiêm 5K; không lơ là, chủ quan ngay cả khi đã tiêm đủ liều vắc xin. Tập trung truyền thông để thống nhất nhận thức và hành động theo phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19. Chủ động cung cấp thông tin bảo đảm minh bạch, kịp thời, chính xác; phản bác thông tin sai sự thật.
Chuẩn bị xâ !important;y dựng kế hoạch tiêm vắc xin phòng Covid-19 mũi 3
Ngoà !important;i ra, Bộ Y tế cũng thông tin, từ tháng 3/2021 đến ngày 24/11/2021, đã tiếp nhận 135.900.595 liều vắc xin phòng Covid-19, cụ thể:
-  !important;Vắc xin AstraZeneca: 47.506.376 liều
- Vắc xin  !important;Pfizer và Moderna: 33.326.330 liều
-  !important;Vắc xin Sinopharm: 48.700.000 liều
- Vắc xin Abdala: 5.150.000 liều
- Sputnik V: 1.217.889 liều
Trong tổng số 135.900.595 liều đã !important; tiếp nhận, Bộ Y tế đã phân bổ 93 đợt vắc xin phòng Covid-19 với tổng số 135.151.926 liều. Hiện còn 0,7 triệu liều chưa phân bổ do vắc xin mới được tiếp nhận, cần tiến hành các thủ tục để kiểm định chất lượng, xuất xưởng vắc xin, dự kiến phân bổ trong tuần.
Về kết quả tiê !important;m chủng, đến hết ngày 23/11, cả nước đã tiêm được 113.052.609 liều (tăng 2.027.104 liều so với ngày trước đó), tỷ lệ sử dụng đạt 82% số vắc xin phân bổ 93 đợt; trong đó có 67.930.941 liều mũi 1 và 45.121.668 liều mũi 2.
Cá !important;c địa phương, đơn vị đang nỗ lực triển khai tiêm chủng để nhanh chóng đạt được độ bao phủ mũi 1 và trả mũi 2 cho những người đã tiêm mũi 1 đủ thời gian. Bộ cũng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng; tiếp tục chuẩn hóa, liên thông dữ liệu tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19; rà soát, thống kê các trường hợp đã tiêm đủ 2 mũi để chuẩn bị xây dựng kế hoạch tiêm mũi 3 với các trường hợp đủ thời gian, ưu tiên người trên 50 tuổi.
Số liều tiê !important;m cho người từ 18 tuổi trở lên là 110.827.531 liều, trong đó có 65.825.987 liều mũi 1 và 45.001.543 liều mũi 2. Tỷ lệ bao phủ ít nhất 1 liều vắc xin là 91,0% và tỷ lệ tiêm đủ 2 liều vắc xin là 62,2% dân số từ 18 tuổi trở lên. Theo khu vực, tỷ lệ này lần lượt ở miền Bắc là 84,2% và 55,4%; miền Trung là 88,3% và 45,1%; Tây Nguyên là 87,3% và 30,8%; miền Nam là 97,6% và 76,8%.
Có !important; 59 tỉnh, thành phố có tỷ lệ bao phủ ít nhất 1 liều vắc xin cho trên 70% dân số từ 18 tuổi trở lên, trong đó có 23 tỉnh đạt tỷ lệ trên 95%.
Cò !important;n 4 tỉnh, thành phố có tỷ lệ bao phủ ít nhất 1 liều vắc xin dưới 70% dân số từ 18 tuổi trở lên là Sơn La (60,8%), Nghệ An (61,1%), Thanh Hóa (64,2%) và Quảng Bình (68,6%). Bộ Y tế đã phân bổ vắc xin cho các địa phương này để tăng nhanh diện bao phủ tiêm chủng.
Hiện đã !important; có 39/63 tỉnh, thành phố có tỷ lệ bao phủ đủ 2 liều vắc xin cho dân số từ 18 tuổi trở lên đạt trên 50%, trong đó có 20 tỉnh, thành phố có tỷ lệ bao phủ trên 70%. Ngoài ra, Bộ Y tế cũng thông tin đã có 26 tỉnh, thành phố đang triển khai tiêm vắc xin cho trẻ từ 12-17 tuổi.
(vietnamnet.vn)
F0 nhập viện ở Hà !important; Nội tăng, nhiều ca nặng vì chưa tiêm vaccine
Bá !important;c sĩ Phạm Văn Phúc, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, cho biết: "Một trong những trăn trở lớn nhất của chúng tôi là nhiều bệnh nhân từ chối tiêm vaccine".
Trong 3 ngà !important;y liên tiếp (22-24/11), số ca Covid-19 ở nước ta đều vượt ngưỡng 10.000 người. Để sống chung an toàn với virus, các tỉnh, thành phố tiếp tục đẩy nhanh tiến độ bao phủ vaccine Covid-19. Tuy nhiên, nhiều trường hợp nguy cơ cao tại các tỉnh, thành phố chưa được phủ đủ 2 mũi, từ đó dẫn đến diễn biến nặng và phải nhập viện.
Theo thống kê !important; trên Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19, Hà Nội đã tiêm tổng cộng 11.738.121 mũi vaccine, đạt tỷ lệ người dân trên 18 sống trên địa bàn được tiêm một liều là 101,42%, mũi 2 là 87,9%.
Vừa qua, thà !important;nh phố cũng đã bắt đầu triển khai tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ 15-17 tuổi tại 29 quận/huyện/thị xã. Tổng số mũi tiêm Hà Nội thực hiện được đến nay là 142.038, trong đó, 141.078 liều đã được sử dụng.
F0 tăng tại nhiều bệnh viện ở Hà !important; Nội
Theo thống kê !important; từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội), tổng cộng 428 trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 đang được điều trị tại đây. Trong đó, 76 bệnh nhân đang có diễn biến nặng và nguy kịch. Cụ thể, 45 trường hợp phải thở oxy, 31 người phải thở máy, 4 trường hợp thở oxy dòng cao (HFNC), 3 F0 được can thiệp ECMO và 13 ca lọc máu liên tục.
Theo bá !important;c sĩ Phạm Văn Phúc, Phó trưởng khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, nếu thời gian tới, cơ sở y tế này tiếp tục nhận thêm bệnh nhân từ các địa phương lân cận, số F0 diễn biến nặng và nguy kịch có thể sẽ vượt mức 100 ca sau khoảng 2 tuần.
&ldquo !important;Gần đây, mỗi ngày chúng tôi lại tiếp nhận khoảng 10 trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 có diễn biến nặng. Đến nay, với mức điều trị của khoa Hồi sức tích cực, con số này đã tương đương với thời điểm dịch căng thẳng nhất của làn sóng thứ 4 hồi tháng 5”, bác sĩ Phúc cho hay.
Cũng rơi và !important;o tình trạng tương tự, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang (Hà Nội) đang điều trị cho khoảng 150 trường hợp nhiễm SARS-CoV-2, trong đó có 11 ca diễn biến nặng, nguy kịch.
Tại Bệnh viện điều trị Covid-19 của Đại học Y Hà !important; Nội, số lượng F0 đang điều trị cũng lên tới 134 trường hợp, khoảng 6 ca diễn biến nặng.
Nhiều bệnh nhâ !important;n diễn biến nặng vì chưa tiêm vaccine
Nhắc lại về thời điểm bù !important;ng phát dịch hồi tháng 5, bác sĩ Phạm Văn Phúc cho rằng số F0 diễn biến nặng phải nhập viện khi đó đã là mức tối đa và không tăng thêm.
Tuy nhiê !important;n, ở thời điểm hiện tại, với cách chống dịch mới, Việt Nam không còn giữ mục tiêu “Zero Covid-19”, số người mắc diễn biến nặng, phải tới điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vẫn đang có chiều hướng tăng.
&ldquo !important;Nguyên nhân có thể là ngoài cộng đồng, virus vẫn đang lây lan, số ca mắc sẽ tiếp tục tăng và trong đó có một tỷ lệ nhất định người diễn biến nặng. Trong khi đó, nhiều người vẫn chưa được tiêm đủ 2 mũi vaccine”, bác sĩ Phúc nhận định.
Theo Phó !important; trưởng khoa Hồi sức tích cực, số bệnh nhân Covid-19 đang điều trị tại đây chủ yếu là người chưa tiêm vaccine hoặc mới tiêm một mũi từ các địa phương khác chuyển đến. Đây cũng là nguyên nhân khiến hệ miễn dịch của họ kém hơn, dẫn đến diễn biến nặng.
Bá !important;c sĩ Phúc cũng cho biết thời gian gần đây, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, ghi nhận khá nhiều bệnh nhân cao tuổi, trong đó, khoảng gần 10 trường hợp trên 80 tuổi. Một số bệnh nhân Covid-19 cũng mắc suy thận mạn, chạy thận chu kỳ... Những người này khi nhiễm nCoV đều rất nặng và có tiên lượng xấu.
Ô !important;ng nói thêm: “Một trong những trăn trở lớn nhất của chúng tôi trong thời gian qua là rất nhiều bệnh nhân từ chối tiêm vaccine. Nhiều trường hợp trong số này là phụ nữ có thai. Việc không chịu tiêm vaccine dẫn đến diễn biến bệnh của họ rất nặng, đa phần rơi vào trạng thái suy hô hấp”.
Ngược lại, những trường hợp đã !important; tiêm chủng đầy đủ có thể nhanh chóng thoát suy hô hấp. Tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương mới đây, một thai phụ đã xuất viện, 2 người khác mang thai cũng vừa được rút ống thở máy và có tiến triển tốt.
&ldquo !important;Song, đó là khi bệnh viện còn đủ nguồn lực. Nếu số ca nhiễm tiếp tục tăng cao, nguồn lực y tế không đủ đáp ứng, tại một số tỉnh, thành phố hoàn toàn có thể xảy ra tình trạng tỷ lệ phụ nữ mang thai tử vong cao do mắc Covid-19”, bác sĩ Phúc bày tỏ lo ngại.
Theo kế hoạch, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương có !important; thể đáp ứng được tổng cộng khoảng 500 ca thở máy. Tuy nhiên, do nhân lực y bác sĩ có hạn, tình huống này cũng sẽ dẫn đến rất nhiều khó khăn.
Phó !important; trưởng khoa Hồi sức tích cực khuyến cáo người dân trong thời gian tới cần nhanh chóng tiêm vaccine phòng Covid-19 khi có cơ hội và tiếp tục đảm bảo thực hiện thông điệp 5K của Bộ Y tế.
(zingnews.vn)
Niềm hy vọng mới trong phò !important;ng, chống dịch Covid-19
Dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp và !important; nhiều nước đã đẩy nhanh việc phát triển thuốc điều trị Covid-19. Trước đây, các liệu pháp kháng vi rút chống lại Covid-19 rất tốn kém và phải được sử dụng trong bệnh viện, thì các loại thuốc mới này có thể dùng ngay tại nhà.
Đầu thá !important;ng 11-2021, thuốc kháng vi rút Molnupiravir của Hãng dược Merck & Co (Mỹ) đã trở thành thuốc điều trị Covid-19 dạng uống đầu tiên trên thế giới, giúp giảm khoảng 50% nguy cơ tử vong. Trong khi đó, hãng dược Pfizer Inc đang xin cấp phép lưu hành tại Mỹ loại thuốc viên kháng vi rút đang trong quá trình thử nghiệm để điều trị Covid-19, có tên là Paxlovid, giúp giảm 89% nguy cơ nhập viện. Ngoài Mỹ, Pfizer cũng đã hoàn tất quy trình xin cấp phép sử dụng thuốc Paxlovid tại một số nước, trong đó có Anh, Australia, New Zealand, Hàn Quốc và sẽ tiếp tục xin cấp phép tại nhiều nước khác.
Trung Quốc cũng đang tăng tốc hoà !important;n thành việc phát triển thuốc điều trị Covid-19. Viện Vi sinh vật thuộc Viện Khoa học Trung Quốc đang thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 đối với kháng thể JS016 - một kháng thể trung hòa chống lại Covid-19 do Trung Quốc phát triển ở 7 nước, trong đó có Mỹ, Brazil và Philippines.
Nếu hiệu quả của cá !important;c loại thuốc kể trên được xác nhận sẽ tạo niềm hy vọng mới trong cuộc chiến chống Covid-19. Các chuyên gia y tế cho biết, với tác dụng của các loại thuốc điều trị Covid-19 này, cùng với việc tiêm vắc xin, thế giới có thể kiểm soát sự bùng phát của đại dịch.
(hanoimoi.com.vn)
Hà !important; Nội đã tiêm được bao nhiêu mũi vắc-xin COVID-19 cho trẻ em?
Trong hai ngà !important;y 23-24/11, Hà Nội đã tiêm được gần 50% số trẻ từ 15-17 tuổi.
Theo tin từ Trung tâ !important;m Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, tính đến 19h30 ngày 24/11, thành phố đã triển khai tiêm được 142.038 mũi tiêm phòng COVID-19 cho trẻ từ 15 đến 17 tuổi.
Cụ thể, từ ngà !important;y 23/11, Hà Nội bắt đầu triển khai tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho hơn 300 nghìn học sinh từ 15 đến 17 tuổi của 286 trường trung học phổ thông, trường liên cấp, trường dạy nghề và giáo dục thường xuyên trên địa bàn.
Ngà !important;y 24/11, tại 29 quận, huyện, thị xã đã thực hiện tiêm được 108.420 mũi tiêm cho học sinh lớp 10, 11, 12. Như vậy, tính từ sáng 23/11 đến 19h30 ngày 24/11, tại 29 quận, huyện, thị xã đã tiêm được 142.038 mũi tiêm. Hiện chỉ còn huyện Thạch Thất chưa triển khai tiêm cho trẻ.
Sở Y tế Hà !important; Nội đã thành lập các đoàn kiểm tra công tác tiêm chủng vắc xin cho trẻ em trên địa bàn thành phố. Qua kiểm tra tại các quận, huyện, các đoàn kiểm tra của Sở Y tế Hà Nội đã đánh giá cao công tác chuẩn bị và tổ chức tại các điểm tiêm trên địa bàn. Các trung tâm y tế đã huy động toàn bộ nhân lực, các dây chuyền tiêm, các đội cấp cứu phục vụ cho công tác tiêm chủng; các bệnh viện, phòng khám đa khoa trên địa bàn các quận cũng được huy động để bảo đảm công tác cấp cứu. Bên cạnh đó, nhà trường cùng phụ huynh học sinh cũng tham gia cùng lực lượng y tế bảo đảm cho các buổi tiêm được diễn ra an toàn.
Với số lượng 304.140 liều vắc-xin, quận Đống Đa được nhận 19.188 liều, tiếp đến là !important; huyện Đông Anh nhận 15.894 liều, quận Cầu Giấy nhận 15.665 liều, huyện Ba Vì nhận 12.414 liều, quận Nam Từ Liêm nhận 12.312 liều, quận Hà Đông nhận 11.478 liều, các quận, huyện, thị xã còn lại tiếp nhận từ hơn 5.000 đến 11.000 liều.
Đối tượng cần tiê !important;m đợt này nằm trong nhóm từ 15 đến 17 tuổi, gồm trẻ đi học và trẻ không đi học. Việc tổ chức buổi tiêm chủng bảo đảm đúng, đủ đối tượng, sử dụng vắc-xin hiệu quả, tránh hao phí. Triển khai theo hình thức giảm dần độ tuổi, cuốn chiếu theo từng trường. Địa điểm triển khai: Tại các trường học đối với trẻ em đang đi học hoặc tại trạm y tế đối với trẻ em không đi học hoặc học trên địa bàn tỉnh, thành phố khác, tiêm vét cho đối tượng tạm miễn hoãn.
Riê !important;ng với trẻ mắc các bệnh bẩm sinh, bệnh mãn tính ở tim, phổi, hệ thống tiêu hóa, tiết niệu, máu…, trung tâm y tế các quận, huyện, thị xã sẽ cung cấp vắc-xin để các bệnh viện thực hiện tiêm chủng cho trẻ.
Vắc-xin sử dụng để tiê !important;m cho trẻ 15-17 tuổi là vắc-xin COVID-19 Comirnaty (Pfizer) với chỉ định tiêm giống như của người lớn.
Tuy nhiê !important;n, đối với trẻ được tiêm vắc-xin thì gia đình, cha mẹ, người chăm sóc trẻ cần chuẩn bị tâm lý tốt cho các em, đồng thời theo dõi chặt chẽ sức khỏe của các em sau tiêm tại nhà.