Khai trương đơn vị lọc thận nhâ !important;n tạo tại bệnh viện hạng II của Hà Nội
Sau thời gian chuẩn bị về cơ sở vật chất, trang thiết bị và !important; đào tạo nhân lực, Bệnh viện Đa khoa huyện Mỹ Đức đã khai trương Đơn vị lọc thận nhân tạo.
Việc đưa và !important;o sử dụng Đơn vị lọc thận nhân tạo tại đây giúp cho các bệnh nhân bị suy thận cấp và suy thận mãn tính được điều trị ngay trên địa bàn huyện, thay vì phải đến các bệnh viện tuyến trên để chạy thận như trước đây.
Trước đó !important;, Bệnh viện Đa khoa huyện Mỹ Đức đã triển khai nhiều dịch vụ kỹ thuật mới. Đặc biệt, ngày 1-9-2021, bệnh viện được xếp hạng II theo Quyết định số 4079/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội. Với tiêu chí “Tất cả vì bệnh nhân phục vụ”, bệnh viện tiếp tục triển khai “Đơn vị lọc thận nhân tạo”. Đây là một bước đột phá, một cơ hội lớn, đem lại niềm vui, sự hài lòng cho người dân trên địa bàn huyện Mỹ Đức và các huyện lân cận.
Được sự quan tâ !important;m, đầu tư của huyện Mỹ Đức, bệnh viện đã nâng cấp, cải tạo nhà kỹ thuật 5 tầng với diện tích 967m2. Trong đó, một phần dành cho Khoa Hồi sức cấp cứu và phần còn lại cho Đơn vị lọc thận nhân tạo. Đây là nơi có thể triển khai đồng bộ đơn nguyên Nội thận tiết niệu với đầy đủ dịch vụ kỹ thuật liên quan đến chạy thận nhân tạo chu kỳ.
Với 20 má !important;y chạy thận nhân tạo chu kỳ, máy chạy thận nhân tạo online, 1 hệ thống máy pha dịch tự động, 2 hệ thống R.O, 4 hệ thống rửa quả bán tự động và 8 cán bộ y tế luôn thường trực, Đơn vị lọc thận nhân tạo tại Bệnh viện Đa khoa huyện Mỹ Đức đáp ứng lọc thận nhân tạo cho 20 bệnh nhân/ca và 60 bệnh nhân/ngày.
Ngay trong ngà !important;y đầu khai trương, bệnh viện đã tiếp đón 15 bệnh nhân đến chạy thận nhân tạo chu kỳ, trong đó có 1 bệnh nhân ở Hòa Bình, còn lại là bệnh nhân trên địa bàn huyện Mỹ Đức và huyện Ứng Hòa.
Việc đưa và !important;o sử dụng Đơn vị lọc thận nhân tạo tại Bệnh viện Đa khoa huyện Mỹ Đức đã giúp giảm áp lực đối với bệnh viện tuyến trên, các bệnh nhân được điều trị kịp thời, giảm chi phí và thời gian đi lại cho người bệnh và người nhà bệnh nhân.
(hanoimoi.com.vn)
F0 điều trị tại nhà !important; ở Hà Nội được chăm sóc, theo dõi ra sao?
PV Bá !important;o Sức khỏe và Đời sống đã tìm hiểu hoạt động của Trạm y tế, Trạm y tế lưu động và Tổ COVID- 19 cộng đồng trong quản lý, theo dõi, giám sát F0 tại nhà.
Trạm y tế vừa là !important; nơi chống dịch, vừa là nơi test nhanh!
Ghi nhận của chú !important;ng tôi tại Trạm Y tế phường Đội Cấn, quận Ba Đình, Hà Nội có hàng chục trường hợp người dân và gia đình của họ đang có mặt tại đây để các các nhân viên y tế tiến hành test nhanh COVID- 19.
Một người dâ !important;n có mặt tại đây cho biết, hôm trước người trong gia đình của họ nghi ngờ có tiếp xúc với người nhiễm COVID-19 nên tự mua test về làm xét nghiệm và cho kết quả 2 vạch (dương tính).
Để yê !important;n tâm hơn, gia đình đã gọi điện thông báo đến trạm y tế phường và sáng nay cả gia đình được mời tới đây để các nhân viên y tế làm test nhanh COVID… Kết quả chỉ một người dương tính, những thành viên còn lại trong gia đình cho kết quả âm tính.
Chị Trang, Trạm trưởng Trạm y tế Đội Cấn, cho biết: Trạm hiện có !important; 6 nhân viên, phân công một người trực tại trạm nghe điện thoại, một người điều tra truy vết dịch tễ, hai người làm báo cáo, một người chuyên lấy mẫu xét nghiệm…
Khi người dâ !important;n có triệu chứng hay nghi ngờ, họ sẽ thông báo đến Tổ COVID- 19 cộng đồng hoặc thông báo ra trạm theo số đường dây nóng. Nhân viên y tế sẽ gọi điện, điều tra dịch tễ, tư vấn và làm xét nghiệm cho trường hợp này. Nếu dương tính thì nhân viên y tế dễ dàng truy vết các F1, F2… để tiến hành theo dõi, lấy mẫu hay khoanh vùng.
Sà !important;ng lọc, phân loại, giám sát kỹ F0 khi cách ly, điều trị ở nhà
Bà !important; Ngô Thị Minh Hằng, Chủ tịch UBND Phường Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội cho biết: Tính từ đợt dịch thứ 4 (27/4) đến nay tại địa bàn ghi nhận hơn 200 F0, trong đó số F0 đặc biệt tăng nhanh kể từ khi thực hiện chủ trương thích ứng an toàn với dịch. Những ngày gần đây có ngày ghi nhận 20 F0…
Với những trường hợp F0 nhẹ, khô !important;ng triệu chứng và đủ điều kiện (tiêm đủ 2 mũi vaccine, không bệnh nền, tuổi dưới 49… và đảm bảo cơ sở vật chất cách ly) bằng khảo sát, xác minh của Uỷ ban, tổ COVID- 19, y tế… sẽ được cách ly tại nhà.
Thô !important;ng qua Ban chỉ đạo, Tổ COVID- 19 cộng đồng và phần mềm y tế, các bệnh nhân cách ly tại nhà sẽ được giám sát, theo dõi, tư vấn và can thiệp của các nhân viên y tế thường xuyên.
Với những F0 khô !important;ng đủ điều kiện sẽ cách ly tại Trạm y tế lưu động. Được biết, mới đây, tại địa bàn đã trưng dụng nhà trẻ số 10 (ngõ 100 phố Đội Cấn) làm Trạm y tế lưu động - nơi thu dung điều trị các F0 ( cả 14 phường trên địa bàn quận).
Trạm có !important; qui mô 15 phòng, mỗi phòng 12 giường bệnh, do 20 nhân viên gồm bác sĩ, đoàn thể dân quân, người dân là những tình nguyện viên trực tiếp chăm sóc và điều trị bệnh nhân.
Trê !important;n địa bàn phường Đội Cấn đang điều trị cho 169 F0/180 giường tại Trạm y tế lưu động. Tại đây bệnh nhân được chăm sóc, theo dõi, giám sát sức khỏe chặt chẽ của nhân viên và y tế.
Nếu có !important; trường hợp có triệu chứng trở nặng như sốt, khó thở, tức ngực… sẽ được chuyển xuống phòng cấp cứu theo dõi, sơ cứu và nếu cần sẽ có xe cấp cứu luôn túc trực tại Trạm y tê lưu động để chuyển tuyến…
Tương tự phường Đội Cấn, những ngà !important;y gần đây tại Phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai cũng ghi nhận số trường hợp F0 tăng mạnh. Thực trạng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với chính quyền và lực lượng chức năng sở tại.
Trước tì !important;nh hình diễn biến các ca bệnh có chiều hướng gia tăng, UBND phường đã trưng dụng Trường Mầm non Thịnh Liệt (cơ sở 2) và nhà Hội họp tổ dân phố 15-19 để thành lập Trạm y tế lưu động, với qui mô lên đến 150 giường bệnh và hiện đang có hàng trăm F0 đang điều trị tại đây.
Đối với những F0 đủ điều kiện cá !important;ch ly tại nhà, UBND phường sẽ ban hành kèm theo Quyết định Hướng dẫn cách ly, điều trị tại nhà đối với người nhiễm, đồng thời thành lập tổ hỗ trợ, chăm sóc F0 điều trị tại nhà. Gọi điện thoại thăm hỏi, nhắc nhở, động viên 1 ngày 2 lần.
Anh Tuệ, Trạm trưởng y tế phường Thịnh Liệt, cho biết: Đối với cá !important;c F0 điều trị tại nhà, khi có triệu chứng tăng nặng như ho, sốt, khó thở… họ sẽ thông báo đến Tổ COVID cộng đồng hay gọi điện đến Trạm. Chúng tôi sẽ cử người đến thăm khám và cấp phát thuốc thông dụng thuộc nhóm A ( thuốc hạ sốt, vitamin…). Nếu có dấu hiệu tăng nặng, nhân viên y tế sẽ phối hợp, chuyển bệnh nhân đến cơ sở điều trị phù hợp.
F0 khô !important;ng triệu chứng tại nhà là mô hình phù hợp
Hà !important; Nội đã tiếp nhận, điều trị cho hơn 30.000 bệnh nhân mắc COVID-19, trong đó, xấp xỉ 50% đã khỏi, hiện còn hơn 15.700 người đang được bố trí ở các tầng điều trị, trong đó, chủ yếu ở tầng 1 với 5.900 người đang điều trị tại nhà và hơn 8.000 người đang được điều trị tại trạm y tế lưu động và các cơ sở thu dung.
Tuy nhiê !important;n, tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp. Số ca F0 mới phát sinh bình quân mỗi ngày tăng cao. Có những ngày, số ca mắc COVID-19 ghi nhận 1.700 ca. Nâng tổng số ca mắc từ đầu đợt dịch thứ tư đến nay lên hơn 32.000 ca, trong đó hơn 1/3 là ca mắc ngoài cộng đồng.
Ô !important;ng Nguyễn Quốc Hoàn, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm, Hà Nội cho biết, để làm tốt công tác phòng, chống dịch và để thực hiện chỉ đạo của thành phố và hướng dẫn của Sở Y tế Hà Nội, Ban chỉ đạo phòng chống dịch quận đã triển khai ngay các biện pháp quản lý, điều trị, chăm sóc các trường hợp người nhiễm COVID-19 không triệu chứng, hoặc triệu chứng nhẹ tại nhà.
Quận cũng chỉ đạo cá !important;c phường thành lập ngay Tổ hỗ trợ chăm sóc người nhiễm COVID-19 tại nhà với nòng cốt gồm có lực lượng đoàn thanh niên, phụ nữ, cựu chiến binh...
Cá !important;c thành viên trong tổ mỗi ngày 2 lần kiểm tra, nắm bắt tình hình, diễn biến sức khỏe của người bệnh, sau đó báo cáo về Ban chỉ đạo của phường. Mô hình tổ hỗ trợ chăm sóc người nhiễm COVID-19 tại nhà không chỉ hỗ trợ thiết thực, kịp thời cho bệnh nhân F0 điều trị, cách ly tại nhà, mà còn động viên tinh thần, giúp họ an tâm, bình tĩnh điều trị bệnh.
Điều trị F0 khô !important;ng triệu chứng và triệu chứng nhẹ tại nhà, nơi cư trú đang được xem là mô hình điều trị phù hợp khi tỷ lệ bao phủ vaccine phòng COVID-19 của Hà Nội đạt mức rất cao. Hướng điều trị này không chỉ giúp giảm áp lực cho các cơ sở điều trị COVID-19, tạo thuận lợi cho các gia đình mà còn được xem là hình thức phổ biến khi chuyển sang trạng thái bình thường mới, thích ứng an toàn phòng, chống dịch COVID-19.
Trong điều kiện số ca mắc COVID-19 ở Hà !important; Nội vẫn cao, người mắc COVID-19 khi điều trị tại nhà cần bình tĩnh, tuân thủ sự hướng dẫn của nhân viên y tế, phối hợp tốt với chính quyền cơ sở trong sử dụng phần mềm quản lý F0 điều trị tại nhà, tránh phụ thuộc quá nhiều vào đường dây nóng gây quá tải không đáng có trên hệ thống và căng thẳng không cần thiết.
(suckhoedoisong.vn)
Những điều cần biết về thuốc chữa Covid-19 của Pfizer
Ngà !important;y 22/12, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ đã cấp phép cho Paxlovid, loại thuốc kháng virus kê đơn đầu tiên dạng viên nén để điều trị các trường hợp Covid-19 từ nhẹ đến trung bình.
Thuốc Paxlovid, do Pfizer sản xuất, cần được dù !important;ng "càng sớm càng tốt" sau khi có chẩn đoán mắc Covid-19 và trong vòng 5 ngày sau khi xuất hiện các triệu chứng.
" !important;Giấy phép hôm nay giới thiệu phương pháp điều trị đầu tiên cho Covid-19 ở dạng viên uống - một bước tiến lớn trong cuộc chiến chống lại đại dịch toàn cầu này", TS Patrizia Cavazzoni, Giám đốc Trung tâm Đánh giá và Nghiên cứu thuốc của FDA, phát biểu. "Điều này mang đến một công cụ mới để chống lại Covid-19 vào thời điểm quan trọng trong đại dịch khi các biến thể mới xuất hiện và hứa hẹn sẽ giúp việc điều trị kháng virus dễ tiếp cận hơn đối với những bệnh nhân có nguy cơ cao tiến triển thành Covid-19 nặng".
Paxlovid có !important; những thành phần gì?
Paxlovid có !important; hai thành phần chính - nirmatrelvir và ritonavir. Kết hợp với nhau, các thành phần này có tác dụng lên một protein của SARS-CoV-2, virus gây Covid-19. Nirmatrelvir ngăn chặn virus sao chép và ritonavir làm chậm quá trình phân hủy nirmatrelvir, giúp nó tồn tại trong cơ thể trong thời gian dài hơn ở nồng độ cao hơn.
Paxlovid có !important; tác dụng gì?
Paxlovid khô !important;ng phải là thuốc phòng ngừa hoặc điều trị dự phòng. Nghĩa là không nên uống thuốc để đề phòng nhiễm Covid-19 hoặc sau khi tiếp xúc với người nhiễm. Cũng không nên coi thuốc là cách điều trị đầu tiên cho những người cần nhập viện do bị Covid-19 nặng.
Thay và !important;o đó, thuốc được dùng cho những người có kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19 và được coi là có nguy cơ cao mắc các biến chứng nghiêm trọng của virus. Sau khi được sử dụng, thuốc sẽ giúp ngăn SARS-CoV-2 nhân lên trong cơ thể. TS William Schaffner, M.D., chuyên gia về bệnh truyền nhiễm tại Trường Y Đại học Vanderbilt, giải thích, khi virus không thể tái tạo, nó không thể khiến người nhiễm bị ốm hoặc chỉ gây ra các triệu chứng nhẹ hơn.
Trong thô !important;ng cáo báo chí về việc cấp phép cho Paxlovid, FDA nhấn mạnh thuốc không thể thay thế cho việc tiêm vaccine và liều tăng cường.
Thuốc điều trị Covid-19 được cung cấp theo liệu trì !important;nh 30 viên, uống hai lần mỗi ngày, mỗi lần 3 viên trong 5 ngày.
Paxlovid có !important; giá bao nhiêu?
Paxlovid có !important; giá 530 USD cho một liệu trình điều trị. Tuy nhiên, tại Mỹ chính phủ sẽ đài thọ chi phí điều trị, miễn phí cho người dân.
Paxlovid có !important; tương tác với thuốc khác không?
Có !important; - và rất nhiều. Danh sách đầy đủ gồm hơn 100 tương tác thuốc có thể xảy ra. Tuy nhiên, nói chung, Paxlovid sẽ tương tác với một loạt bao gồm thuốc trợ tim, một số loại thuốc kháng sinh, một số loại thuốc chống động kinh và một số loại statin.
Paxlovid được dà !important;nh cho những đối tượng nào?
Danh sá !important;ch chính xác chỉ có khi thuốc được Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) cho phép, nhưng FDA cho biết Paxlovid chỉ dành cho "người lớn và bệnh nhi - 12 tuổi và lớn hơn nặng ít nhất 40kg - có kết quả xét nghiệm dương tính SARS-CoV-2 và những người có nguy cơ cao tiến triển thành Covid-19 nặng, bao gồm cả nhập viện hoặc tử vong.
Khi nà !important;o người dân có thể được tiếp cận với Paxlovid?
Có !important; thể mất một thời gian, ít nhất là vài tháng nữa. Mặc dù vậy, nhìn chung, các bác sĩ bày tỏ sự vui mừng khi có một công cụ khác giúp chống lại Covid-19, đặc biệt là khi hai trong số ba phương pháp điều trị bằng kháng thể đơn dòng được thấy là không hiệu quả đối với biến thể Omicron.
(dantri.com.vn)
Những điều cần biết về liều vaccine COVID-19 tăng cường
Với sự xuất hiện của biến thể Omicron đang lan rộng ở nhiều quốc gia, nhu cầu về một mũi vaccine COVID-19 tăng cường có !important; thể trở nên cấp bách. Vậy liều vaccine tăng cường là gì và điều gì xảy ra với hệ thống miễn dịch khi được tiêm vaccine tăng cường?
Và !important;o ngày 26 tháng 11 năm 2021, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chỉ định B.1.1.529 một biến thể đáng quan tâm và đặt tên cho nó là Omicron. Sự xuất hiện của biến thể Omicron đã khiến các chuyên gia y tế và Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật (CDC) Mỹ kêu gọi cần tiêm liều vaccine COVID-19 tăng cường.
Một số nghiê !important;n cứu cho thấy rằng khả năng bảo vệ được cung cấp bởi vaccine COVID-19 hiện đang được ủy quyền để chống lại việc lây nhiễm SARS-CoV-2 và phát triển bệnh nặng bắt đầu suy yếu sau một vài tháng.
Một số chuyê !important;n gia nhận định sự suy giảm khả năng miễn dịch chống lại SARS-CoV-2 này có thể đã góp phần vào sự gia tăng gần đây các trường hợp COVID-19 ở Mỹ, Châu Âu và nhiều quốc gia khác. Bằng chứng về sự bảo vệ ngày càng suy yếu trước các biến thể mới của SARS-CoV-2 đã khiến các cơ quan y tế ở Mỹ và châu Âu cho phép sử dụng mũi tiêm tăng cường cho những người lớn tuổi và những người có nguy cơ mắc COVID-19 cao hơn.
1. Điều gì !important; xảy ra với hệ thống miễn dịch khi được tiêm vaccine tăng cường?
Đối với một số mầm bệnh, việc đá !important;p ứng miễn dịch có sẵn - ví dụ, ở dạng mức kháng thể có thể đo lường được - là yếu tố quan trọng để đạt được hiệu quả. Vì vậy, khi mức độ kháng thể suy giảm tự nhiên theo thời gian, cần phải được tăng cường. Đối với các mầm bệnh khác, như virus viêm gan B, việc hoàn thành loạt ba mũi tiêm chủng có khả năng bảo vệ suốt đời, do đó, mức độ kháng thể có thể đo được không được kiểm tra thường xuyên. Tuy nhiên, nếu nguy cơ lây nhiễm cao hơn, như đối với nhân viên y tế, việc kiểm tra nồng độ kháng thể ít nhất một lần và tiêm vaccine tăng cường nếu phát hiện thấy kháng thể thấp có thể rất quan trọng.
Vaccine COVID-19 vẫn mang lại hiệu quả trong việc ngăn ngừa nhiễm trù !important;ng nặng và tử vong, nhưng chúng không đạt được hiệu quả 100%. Đặc biệt, ở những vùng có tỷ lệ nhiễm cao do tỷ lệ tiêm phòng thấp, người được tiêm chủng dễ bị phơi nhiễm với virus và bị lây nhiễm đột biến. Do các biến thể có khả năng lây truyền cao, chúng ta sẽ cần tiêm liều vaccine tăng cường.
2. Liều vaccine tăng cường là !important; gì và hoạt động như thế nào?
Theo Tổ chức Y tế thế giới, liều vaccine tăng cường được sử dụng cho dâ !important;n số đã hoàn thành đợt tiêm chủng chính (hiện tại là một hoặc hai liều tùy thuộc vào loại vaccine) khi theo thời gian, khả năng miễn dịch và khả năng bảo vệ lâm sàng suy giảm. Mục tiêu của liều tăng cường là khôi phục hiệu quả của vaccine đã bị suy giảm.
Theo Giá !important;o sư Jonathan Abraham, Trường Đại học Y Harvard và là chuyên gia về bệnh truyền nhiễm tại Bệnh viện Phụ nữ Brigham: "Tiêm nhắc lại nhằm tăng mức độ phản ứng miễn dịch sau khi chúng suy yếu một cách tự nhiên. Một liều tăng cường "đánh lừa" hệ thống miễn dịch nghĩ rằng nó đang nhìn thấy mầm bệnh một lần nữa, do đó, các tế bào sản xuất kháng thể và các tế bào miễn dịch khác. Số lượng và chất lượng của các kháng thể được tạo ra có thể tăng lên. Thông qua một quá trình được gọi là trưởng thành ái lực với kháng thể, hệ thống miễn dịch của chúng ta học cách làm tốt hơn công việc nhận biết mầm bệnh và tạo ra các kháng thể liên kết chặt chẽ hơn với mục tiêu của chúng. Ví dụ, đối với virus SARS-CoV-2, các kháng thể trưởng thành ái lực có thể hiệu quả hơn trong việc nhận biết các biến thể có nhiều đột biến".
3. Sự khá !important;c biệt giữa liều vaccine tăng cường và liều bổ sung là gì?
Thuật ngữ " !important;tăng cường" áp dụng cho những người được tiêm chủng đầy đủ đã đạt được phản ứng bảo vệ thích hợp với vaccine chủng ngừa, nhưng theo thời gian, bắt đầu suy yếu. Thông thường, sẽ được tiêm vaccine tăng cường sau khi khả năng miễn dịch từ (các) liều ban đầu bắt đầu suy yếu một cách tự nhiên. Liều vaccine tăng cường được thiết kế để giúp cơ thể duy trì mức độ miễn dịch lâu hơn. Những gì một liều vaccine tăng cường thực hiện là nó cung cấp cho các tế bào bộ nhớ tín hiệu quan trọng khi bị virus tấn công.
Những người có !important; hệ thống miễn dịch suy yếu có thể không phát triển đủ khả năng miễn dịch sau khi tiêm chủng hai liều vaccine. Một liều vaccine bổ sung có thể cải thiện khả năng bảo vệ chống lại SARS-CoV-2 và các biến thể mới. Việc cung cấp liều vaccine bổ sung này có thể giúp họ đáp ứng miễn dịch tương tự như các quần thể khỏe mạnh, nói chung.
Do đó !important;, liều vaccine bổ sung được cung cấp cho những người có "lỗ hổng" miễn dịch, có thể bao gồm bệnh nhân ung thư (đã thuyên giảm hoặc đang hóa trị), hoặc những người đã được cấy ghép nội tạng và liều vaccine bổ sung này có thể được cung cấp theo từng trường hợp cụ thể.
4. Cơ sở của việc sử dụng liều vaccine tăng cường
Mục tiê !important;u chính hiện nay của tiêm chủng trong đại dịch COVID-19 vẫn là để bảo vệ khỏi nhập viện, bệnh nặng và tử vong. Do đó, có thể chỉ cần dùng liều tăng cường nếu có bằng chứng về việc không đủ khả năng bảo vệ.
Mức độ suy giảm khả năng miễn dịch và !important; nhu cầu sử dụng liều vaccine tăng cường có thể khác nhau giữa các sản phẩm vaccine, quần thể mục tiêu, chủng virus SARS CoV-2 đang lưu hành, đặc biệt là các biến thể cần quan tâm, và cường độ phơi nhiễm. Đối với một số vaccine, các chỉ định tăng cường đã được đưa vào nhãn thông tin sản phẩm ở một số khu vực. Các yếu tố cần được xem xét bao gồm:
4.1 Miễn dịch suy giảm
Trong khi dữ liệu về khả năng sinh miễn dịch của một số vaccine cho thấy rằng cá !important;c kháng thể tồn tại ít nhất 6 tháng, sự suy yếu của các kháng thể trung hòa đã được báo cáo. Mặc dù có thể mất khả năng bảo vệ chống lại các bệnh nhiễm trùng do SARS-CoV-2, nhưng khả năng bảo vệ chống lại bệnh nặng vẫn được duy trì lâu dài hơn do khả năng miễn dịch qua trung gian tế bào và thể dịch.
4.2 Hiệu quả của vaccine
Hầu hết cá !important;c nghiên cứu về thời gian bảo vệ là nghiên cứu quan sát. Mặc dù thường khó giải thích do các yếu tố gây nhiễu, dữ liệu mới nổi luôn cho thấy sự suy giảm hiệu quả của vaccine chống lại nhiễm trùng và COVID-19 giảm hơn theo thời gian. Liên quan đến thời gian bảo vệ khỏi bệnh cần nhập viện, dữ liệu hiện tại cho thấy mức độ hiệu quả cao, mặc dù dữ liệu khác nhau giữa các nhóm tuổi, dân số mục tiêu và loại vaccine. Phần lớn các trường hợp nhiễm COVID-19 hiện tại được quan sát thấy ở các quần thể chưa được tiêm chủng, và nếu các trường hợp nhiễm trùng đột phá xảy ra ở những người đã được tiêm chủng, thì trong hầu hết các trường hợp, chúng ít nghiêm trọng hơn so với những trường hợp chưa được tiêm chủng.
Một thử nghiệm lâ !important;m sàng ngẫu nhiên giai đoạn 2 gần đây đã đánh giá tính an toàn và hiệu quả của bảy loại vaccine khác nhau như liều nhắc lại thứ ba sau hai liều ban đầu của vaccine Pfizer-BioNTech hoặc Oxford-AstraZeneca. Tất cả các loại vaccine, đều có hiệu quả trong việc tăng cường phản ứng kháng thể ở 28 ngày sau khi tiêm nhắc lại. Các tác dụng phụ do vaccine có thể chấp nhận được và thường bao gồm nhức đầu , mệt mỏi và đau tại chỗ tiêm.
Thời gian bảo vệ của vaccine có !important; thể phụ thuộc vào nhiều biến số, như sản phẩm vaccine, lịch tiêm chủng chính, tuổi và / hoặc tình trạng y tế cơ bản của người nhận vaccine, nguy cơ phơi nhiễm và sự lưu hành của các biến thể cụ thể.
(suckhoedoisong.vn)
F0 ở Hà !important; Nội chuyển trạng thái tự tin, lạc quan
Học online, là !important;m việc online... là những hình ảnh dễ gặp trong khu điều trị thu dung F0 tại Hà Nội. Nhiều F0 dù điều trị tại nhà hay tại cơ sở thu dung đều đang giữ tinh thần tích cực, lạc quan để điều trị COVID-19.
Trong một tuần qua, mỗi ngà !important;y Hà Nội trung bình ghi nhận hơn 1.700 ca F0 COVID-19. Trong đó, nhiều F0 điều trị tại nhà và khu thu dung.
Khô !important;ng còn bị tâm lý hoang mang khi mắc COVID-19, tự đến bệnh viện tuyến trên như những ngày đầu dịch bệnh bùng phát, nhiều F0 đã chủ động liên hệ với cán bộ y tế, bác sĩ để điều trị và tâm lý lạc quan hơn.
Gia đì !important;nh chị Trần Thị Thảo (30 tuổi, ngụ phường Yết Kiêu, quận Hà Đông, Hà Nội) cả 4 người đều dương tính COVID-19.
Chia sẻ với Tuổi Trẻ Online, chị Thảo cho biết ngà !important;y 20-12, anh Quang (chồng chị) xuất hiện triệu chứng sốt, ho. Gia đình mua test nhanh về tự kiểm tra thì kết quả dương tính. Ba người còn lại đều âm tính. Anh Quang nhanh chóng báo với cơ sở y tế địa phương và được đưa đi điều trị tại cơ sở thu dung của quận.
Ba người cò !important;n lại trong gia đình tự cách ly tại nhà. Hôm sau tiếp tục test thì cho kết quả dương tính.
" !important;Ngay khi chồng tôi là F0, tôi đã chuẩn bị tâm lý là tôi cũng sẽ bị lây nhiễm. Thế nhưng ngày hôm sau khi test nhanh cho kết quả dương tính, tôi cũng hơi mất bình tĩnh. Con tôi khá nhỏ, bé mới 9 tháng nên tôi hơi lo lắng", chị Thảo chia sẻ.
Ngay sau đó !important;, chị Thảo liên hệ với cán bộ y tế địa phương và bác sĩ nhi tư vấn online. Con chị sốt 2 ngày, cao nhất lên 39 độ. Chị được bác sĩ hướng dẫn dùng thuốc, kê đơn… chị làm theo hướng dẫn. Đến ngày thứ 3, cháu đã giảm sốt, vui chơi như bình thường. Thấy triệu chứng của bản thân cũng giảm, chị xin cách ly tại nhà để tiện chăm sóc con.
" !important;Đến giờ tôi thấy việc trở thành F0 cũng không có gì quá khủng khiếp. Tôi đã được tiêm đủ vắc xin nên không có triệu chứng nặng. Cháu nhỏ được chăm sóc đúng theo hướng dẫn của bác sĩ nên triệu chứng cũng đã giảm. Chủ yếu là bản thân người bệnh phải thật bình tĩnh, nghe theo sự hướng dẫn của cán bộ y tế, bác sĩ thì sẽ khỏi", chị Thảo lạc quan nói.
Cò !important;n anh Quang, sau khi đi điều trị tại khu thu dung nay triệu chứng cũng đã giảm, không còn sốt. Anh cho biết mới đầu cũng hơi lo lắng, nhưng khi vào khu điều trị, thấy mọi người điều trị có chuyển biến sức khỏe tốt nên anh cũng bình tĩnh hơn.
" !important;Hôm nay là ngày thứ 4 tôi điều trị tập trung tại khu thu dung. Công việc của tôi có thể làm trực tuyến, nên ở đây vẫn có thể làm việc bình thường. Ở đây nhiều F0 cũng như tôi, mọi người làm việc online như bình thường ở nhà hay cơ quan, nhiều cháu vẫn học online. Ngoài việc đang mang bệnh thì cuộc sống không có quá nhiều thay đổi", anh Quang cười nói.
M.T. (11 tuổi, huyện Ứng Hò !important;a, Hà Nội) đang điều trị tại cơ sở thu dung xã Viên Nội, huyện Ứng Hòa, cho biết: "Từ hôm vào đây cháu chưa nghỉ học buổi nào. Cháu chỉ bị ho, sổ mũi, không mệt lắm nên cháu cố gắng vào lớp học đầy đủ. Đây là thời gian chúng cháu thi, may cháu học online nên không bị ảnh hưởng nhiều".
Bà !important; Nguyễn Thị Mai Hương - điều dưỡng Trạm y tế xã Viên Nội, huyện Ứng Hòa - cho biết đến nay cơ sở thu dung tại xã đã tiếp nhận hơn 100 F0. "Trong 10 ngày nay, chưa có bệnh nhân nào chuyển nặng cần chuyển tuyến. Tại cơ sở thu dung có một số học sinh vẫn học online bình thường.
Tại cơ sở cũng có !important; mạng Internet để mọi người làm việc. Mọi người rủ nhau tập thể dục, mua lá về tự xông… để nâng cao sức khỏe, sớm khỏi để về nhà", bà Hương thông tin.
Chia sẻ với Tuổi Trẻ Online, ô !important;ng Nguyễn Đức Tuấn - giám đốc Trung tâm Y tế quận Đống Đa, Hà Nội - cho biết các F0 điều trị tại cơ sở thu dung của quận đa số diễn biến sức khỏe tốt. "Các F0 thể nhẹ điều trị trong 7-10 ngày là khỏi, ngày nào chúng tôi cũng có người điều trị khỏi và trở về nhà tiếp tục cách ly.
Hiện nay hầu hết người dâ !important;n đã được tiêm vắc xin phòng COVID-19, vậy nên nhiều F0 thể nhẹ. Những bệnh nhân nặng chủ yếu là bệnh nhân lớn tuổi, có bệnh lý nền cần theo dõi. Chủ yếu tâm lý mọi người phải thật tốt, khi biết mình nhiễm bệnh không nên hoang mang, tuy nhiên không nên chủ quan, lơ là. Tất cả người dân cần tuân thủ tốt quy định phòng chống dịch của Bộ Y tế", ông Tuấn nói.