Hà !important; Nội: Phần lớn ca tử vong do Covid-19 mắc bệnh nền và chưa tiêm vắc xin
Từ ngà !important;y 20 đến 26/12, Bộ Y tế tổ chức đoàn kiểm tra, giám sát công tác điều trị, hồi sức tích cực, đánh giá nguyên nhân tử vong và công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại Hà Nội.
Theo bá !important;o cáo của Sở Y tế Hà Nội, tính đến hết ngày 25/12, tổng số bệnh nhân Covid-19 hiện đang điều trị là 19.730 người, trong đó có hơn 10.000 người đang điều trị tại nhà, gần 5.000 người điều trị tại các cơ sở thu dung quận, huyện; số còn lại điều trị tại các bệnh viện trung ương và Hà Nội, cơ sở thu dung điều trị của thành phố.
Tí !important;nh từ ngày 27/4 đến nay, Hà Nội cũng đã ghi nhận 109 người tử vong do Covid-19. Báo cáo của các bệnh viện cho thấy, đa số trường hợp mắc Covid-19 tử vong đều mắc bệnh nền và chưa tiêm vắc xin.
Đoà !important;n kiểm tra số 2 của Bộ Y tế do TS Cao Hưng Thái, Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh làm trưởng đoàn vừa tiến hành kiểm tra công tác thu dung, điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện Thanh Nhàn và Bệnh viện Đa khoa huyện Gia Lâm.
Tại Bệnh viện Thanh Nhà !important;n - đây là bệnh viện đa khoa hạng I của thành phố Hà Nội với 800 giường bệnh kế hoạch, thực kê trên 1.200 giường bệnh. Bệnh viện được phân công điều trị F0 thuộc tầng 3. Khu điều trị cách ly được phân làm 3 khu riêng biệt: Khu dành riêng cho người bệnh nặng nguy kịch 250 giường; khu cho người bệnh trung bình hoặc có bệnh lý nền nặng (50 giường bệnh); khu cho người bệnh nghi nhiễm theo đề án xây dựng Trung tâm Hồi sức tích cực vùng.
Bệnh viện Thanh Nhà !important;n đã chuẩn bị hệ thống ôxy cho 250 giường ICU (hồi sức tích cực); các loại máy thở; xây dựng danh mục thuốc và sự trù số lượng thuốc phục vụ công tác điều trị.
Theo bá !important;o cáo sơ bộ của Bệnh viện Thanh Nhàn, từ cuối tháng 4/2021 cho đến nay, bệnh viện tiếp nhận trên 1.200 bệnh nhân Covid-19, trong đó ra viện 946 bệnh nhân, chuyển viện 89 trường hợp và tử vong 48 trường hợp. Trong đó 100% ca bệnh tử vong đều có bệnh lý nền; 96% chưa tiêm vắc xin và 82% ở độ tuổi trên 70 tuổi. Bệnh viện đã triển khai lọc máu, thở máy và đã cứu sống nhiều ca bệnh, trong đó có 1 ca chạy ECMO (thiết bị tim, phổi nhân tạo) khỏi bệnh sau gần 50 ngày điều trị.
Cò !important;n tại Bệnh viện Đa khoa huyện Gia Lâm, đơn vị này được giao điều trị F0 thuộc tầng 2 với quy mô 500 giường bệnh. Từ ngày 23/7 đến nay, bệnh viện đã tiếp nhận điều trị cho 891 F0, trong đó có 1 trường hợp tử vong, hơn 60 bệnh nhân được phát hiện tăng nặng chuyển tầng và được vận chuyển lên bệnh viện tuyến trên điều trị an toàn. Hiện bệnh viện đang thu dung điều trị 150 bệnh nhân thuộc tầng 2. Khu điều trị bệnh nhân F0 được tách biệt với các tòa nhà, có đường đi riêng và được quản lý chặt chẽ.
Bệnh viện cũng đã !important; thực hiện phương án “tách đôi” cơ sở để bảo đảm công tác khám chữa bệnh thông thường an toàn cho người bệnh. Bên cạnh đó, bệnh viện cũng tham gia công tác quản lý y tế tại khu cách ly Tứ Hiệp – huyện Thanh Trì và Khu cách ly Học viện Nông nghiệp – huyện Gia Lâm với trên 5.000 người.
Bá !important;c sĩ Trần Bùi Quang Dương, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa huyện Gia Lâm cho biết, 2 tháng qua không có tình trạng bệnh nhân chuyển nặng, phải chuyển lên tầng 3. Việc điều trị sớm, điều trị triệu chứng rất quan trọng, trong đó có việc bù nước điện giải sớm, dinh dưỡng và tâm lý bệnh nhân để mang lại kết quả điều trị cao.
Qua kiểm tra thực tế, TS Cao Hưng Thá !important;i, Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) đề nghị, Bệnh viện Gia Lâm tiếp tục thực hiện các giải pháp chống dịch, thực hiện tốt công tác bảo đảm an toàn sinh học phòng xét nghệm; bố trí nhân lực hợp lý; bảo đảm nguồn ôxy phục vụ người bệnh… Đối với Bệnh viện Thanh Nhàn, cần thực hiện tốt công tác kiểm soát nhiễm khuẩn, bảo đảm trang thiết bị, phương tiện phòng hộ, nhân lực cho khu điều trị hồi sức tích cực. Ngoài ra, bệnh viện cần phân tích chuyên sâu các ca tử vong để tìm ra các giải pháp giảm thiểu tử vong. Bệnh viện cũng cần thiết lập Trung tâm Hồi sức tích cực theo định hướng của Bộ Y tế để bảo đảm việc điều trị Covid-19 tuyến cuối của thành phố.
(hanoimoi.com.vn)
Thí !important;ch ứng an toàn, kích hoạt trạng thái bình thường mới
Thực tế trong những ngà !important;y qua, Hà Nội vẫn ghi nhận nhiều ca nhiễm, có những ngày lên đến hàng nghìn ca ngoài cộng đồng, với nhiều chùm ca bệnh phức tạp.
Cá !important;c ngành chức năng cùng chính quyền địa phương đang thực hiện nhiều giải pháp ứng phó, nhằm giảm số ca tăng nặng và số người tử vong. Mặc dù vậy, người dân và chính quyền TP không quá hoang mang, luôn căn cứ vào Nghị quyết số 128-NQ/CP của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Y tế để triển khai các bước theo tình hình thực tế. Dù số ca bệnh bình quân gia tăng mạnh, nhưng TP vẫn kiểm soát được tình hình. Hà Nội đã thay đổi tốt phương thức phong tỏa, xử lý các ổ dịch theo nguyên tắc, nguy cơ đến đâu, khoanh đến đấy. Việc thực hiện quy mô phong tỏa hẹp nhất đã tạo điều kiện tối đa đảm bảo hoạt động phục hồi kinh doanh, đời sống người dân.
Hiện, Hà !important; Nội đã thực hiện cách ly F1 tại nhà đối với các trường hợp đủ điều kiện theo quy định của Bộ Y tế và hướng dẫn của Sở Y tế theo quy trình chặt chẽ. TP cũng đã triển khai và ban hành Hướng dẫn quản lý, điều trị và chăm sóc người bệnh Covid-19 không triệu chứng và triệu chứng nhẹ tại nhà. Đây là bước tiến mạnh mẽ thể hiện tinh thần “thích ứng an toàn” trong phòng, chống dịch của TP. Phương án mới này không chỉ giúp giảm tải gánh nặng cho ngành y tế mà còn kịp thời đáp ứng nhu cầu của nhiều người dân, để “sống chung an toàn với Covid-19”.
Lã !important;nh đạo TP cũng xác định nguy cơ bùng phát dịch trở lại là khá cao nên các chỉ đạo đều nhấn mạnh đến tính an toàn, chắc chắn, xác định phòng dịch hơn chống dịch. Trên cơ sở chỉ đạo, hướng dẫn của TP, các quận, huyện đã nhanh chóng triển khai các giải pháp để thích ứng an toàn với dịch. Chủ động xây dựng kịch bản, tổ chức diễn tập, nâng cao năng lực điều tra dịch tễ, sẵn sàng ứng phó với các tình huống diễn biến dịch Covid-19, không để bị động. Các nghị quyết, công điện, kế hoạch liên tục được TP triển khai để thống nhất trong quan điểm chỉ đạo, với lộ trình từng bước, chặt chẽ, phù hợp, khả thi. Căn cứ tình hình dịch trên địa bàn và hướng dẫn các tiêu chí của Bộ Y tế, các đơn vị hành chính trên địa bàn TP cũng đánh giá, phân loại cấp độ dịch hàng tuần và công bố công khai; đưa ra các giải pháp thích ứng tương ứng với các cấp độ dịch ở từng địa bàn phường, xã, quận, huyện.
Đại đa số người dâ !important;n Hà Nội cũng không lơ là, chủ quan mà dần thích ứng với những giải pháp cần thiết để phòng ngừa, “sống chung an toàn với Covid”. Cùng với tuân thủ “5K”, khai báo y tế, việc quét mã QR đang trở thành thói quen, nếp sống hàng ngày của người dân. DN cũng đưa vào triển khai các phương án sản xuất an toàn, gắn với lộ trình mở cửa nền kinh tế.
Theo Bí !important; thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng, để thích ứng với tình hình dịch bệnh khó lường tại TP, các đơn vị, địa phương chuẩn bị sẵn sàng mọi điều kiện cần thiết theo phương châm “4 tại chỗ” và nâng cao năng lực y tế từ TP xuống đến cơ sở.
Trước số lượng cá !important;c ca F0 tăng cao, TP đã triển khai 32 bệnh viện, cơ sở thu dung và 27 cơ sở thu dung theo mô hình trạm y tế lưu động với năng lực điều trị cho 100.000 ca bệnh. Hà Nội cũng rà soát ngay cơ sở vật chất của 579 trạm y tế cấp xã, nhất là hệ thống oxy, cơ chế vận hành, là “cánh tay nối dài” của các bệnh viện để hỗ trợ cho việc điều trị F0 không triệu chứng; thành lập các trạm y tế lưu động tại địa bàn dân cư...
Ð !important;ể giảm tải công việc cho cán bộ, nhân viên y tế, TP đã thành lập các Tổ hỗ trợ theo dõi người nhiễm Covid-19 tại nhà với lực lượng thanh niên là nòng cốt, để tiếp nhận thông tin từ F0 tại nhà. TP tập trung nâng cao tỷ lệ bao phủ vaccine mũi 2 cho cho người dân. Cùng với đó, TP cũng sẵn sàng các kịch bản khi dịch tăng cao, đồng thời yêu cầu sự vào cuộc của chính quyền cơ sở linh hoạt hơn, trách nhiệm hơn, giúp đời sống người dân được bảo đảm nhưng vẫn an toàn trong phòng, chống dịch.
(kinhtedothi.vn)
Thủ tướng yê !important;u cầu tiêm vắc xin phòng Covid-19 lưu động tại nhà dân
Thủ tướng yê !important;u cầu lập các tổ tiêm vắc xin đi từng ngõ, gõ từng nhà, thực hiện tiêm vắc xin phòng Covid-19 lưu động ngay tại nhà, không để sót ai thuộc nhóm nguy cơ cao mà không được tiêm vắc xin đầy đủ.
Hô !important;m nay 26.12, Thủ tướng Phạm Minh chính vừa ký công điện về việc quản lý, bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ cao mắc Covid-19; tăng cường công tác điều trị, giảm ca chuyển nặng, ca tử vong do Covid-19.
Cô !important;ng điện gửi bộ trưởng các bộ, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; trưởng ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 các tỉnh, TP trực thuộc T.Ư; chủ tịch UBND các tỉnh, TP trực thuộc T.Ư.
Cô !important;ng điện nêu rõ hiện nay, tình hình dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới với các biến thể có khả năng lây lan nhanh và gây nguy hiểm như Delta và Omicron.
Tại Việt Nam, tì !important;nh hình dịch Covid-19 cơ bản đang được kiểm soát; tuy nhiên số ca bệnh mới có xu hướng tăng, số bệnh nhân nặng, số ca tử vong ở một số địa phương chưa giảm, trong đó mức độ bệnh tăng nặng và tử vong vẫn chủ yếu thuộc nhóm nguy cơ cao (người có bệnh nền, người trên 50 tuổi, phụ nữ có thai, kể cả người trên 18 tuổi chưa tiêm đủ vắc xin phòng Covid-19).
Để chủ động quản lý !important;, theo dõi sức khỏe, phát hiện sớm, tăng cường điều trị, giảm ca chuyển nặng và tử vong do Covid-19 nhằm bảo vệ sức khỏe, tính mạng của nhân dân, nhất là bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ cao trong bối cảnh cả nước đang thực hiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, chuẩn bị đón tết Dương lịch và tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, Thủ tướng yêu cầu:
Trưởng ban chỉ đạo phò !important;ng, chống dịch Covid-19, chủ tịch UBND các tỉnh, TP trực thuộc T.Ư chỉ đạo và tổ chức thực hiện quản lý chặt chẽ nhóm nguy cơ cao trên địa bàn, tổ chức rà soát, lập danh sách, thống kê tất cả những người thuộc nhóm nguy cơ cao, hộ gia đình có người thuộc nhóm nguy cơ cao, tình trạng bệnh nền đang được điều trị, tình trạng sức khỏe, nhu cầu hỗ trợ.
Tổ chức tiê !important;m vét vắc xin, thành lập các tổ tiêm vắc xin đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người thuộc nhóm nguy cơ cao, thực hiện tiêm vắc xin phòng Covid-19 lưu động ngay tại nhà, bảo đảm không để sót ai thuộc nhóm nguy cơ cao mà không được tiêm vắc xin đầy đủ (trừ trường hợp chống chỉ định), đặc biệt là những người không di chuyển được.
Tổ chức chăm só !important;c và điều trị người mắc Covid-19 thuộc nhóm nguy cơ cao: theo dõi sức khỏe, xử lý và điều trị ngay khi phát hiện mắc Covid-19 theo đúng hướng dẫn phân loại nguy cơ người nhiễm SARS-CoV-2.
Thực hiện cá !important;ch ly, theo dõi tại nhà hoặc tại cơ sở điều trị theo tình trạng, mức độ bệnh, điều kiện chăm sóc, điều trị tại nhà; có sự hỗ trợ, giám sát khoa học, hợp lý, chặt chẽ, hiệu quả của cán bộ y tế và theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Khô !important;ng được để thiếu nguồn cung cấp oxy y tế
Thủ tướng yê !important;u cầu Bộ Y tế đảm bảo phân bổ kịp thời, đầy đủ vắc xin cho các địa phương. Trên cơ sở luật pháp hiện hành, quyết liệt, khẩn trương hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị, địa phương, doanh nghiệp nhập khẩu, chuyển giao công nghệ, sản xuất thuốc điều trị Covid-19 trên tinh thần cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính; bảo đảm nguyên tắc kịp thời, khoa học và hiệu quả; đồng thời có biện pháp kiểm soát chặt chẽ chất lượng, giá và chống mọi biểu hiện, hành vi lợi dụng để tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm.
Cù !important;ng với đó, cần hướng dẫn quản lý, chăm sóc người bệnh nền, người có nguy cơ cao; kịp thời cập nhật, hướng dẫn phác đồ điều trị phù hợp với diễn biến dịch bệnh và điều kiện thực tế của Việt Nam.
Bộ Cô !important;ng thương được giao phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế và UBND cấp tỉnh có giải pháp quyết liệt, hợp lý, khoa học, hiệu quả, cụ thể và không được để thiếu nguồn cung cấp oxy y tế phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19 cho các bệnh viện, các cơ sở y tế trong mọi tình huống diễn biến dịch bệnh; chịu trách nhiệm chỉ đạo các hiệp hội, doanh nghiệp sản xuất và phân phối tăng cường sản xuất, cung ứng oxy y tế phục vụ phòng, chống dịch bệnh Covid-19 kịp thời, hiệu quả.
Đề nghị bộ trưởng cá !important;c bộ, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, trưởng ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 các tỉnh, TP trực thuộc T.Ư, chủ tịch UBND các tỉnh, TP trực thuộc T.Ư khẩn trương chỉ đạo tổ chức thực hiện nghiêm, hiệu quả công điện này.
(thanhnien.vn)
Hà !important; Nội: 96% bệnh nhân COVID-19 tử vong ở BV Thanh Nhàn chưa tiêm vaccine
Trong hơn 1.200 F0 nhập viện Thanh Nhà !important;n điều trị từ cuối tháng 4 tới nay có 48 người tử vong.
100% bệnh nhâ !important;n COVID-19 tử vong ở bệnh viện này đều có bệnh lý nền; 96% chưa tiêm vaccine và 82% ở độ tuổi trên 70 - thông tin được Bệnh viện Thanh Nhàn báo cáo với Đoàn Kiểm tra số 2 của Bộ Y tế do TS. Cao Hưng Thái - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh - làm Trưởng đoàn, chiều 25/12.
Trong hơn 1.200 bệnh nhâ !important;n COVID-19 nhập viện Thanh Nhàn, có 946 người đã ra viện, 89 ca phải chuyển viện. Đây cũng là cơ sở đã điều trị thành công ca bệnh chạy ECMO (tim phổi nhân tạo) sau gần 50 ngày điều trị.
Bệnh viện Thanh Nhà !important;n được Sở Y tế Hà Nội phân công điều trị F0 thuộc tầng 3. Khu điều trị cách ly được phân làm 3 khu riêng biệt: Khu giành riêng cho người bệnh nặng nguy kịch 250 giường; Khu cho người bệnh trung bình hoặc có bệnh lý nền nặng (50 giường bệnh); Khu cho người bệnh nghi nhiễm theo đề án xây dựng Trung tâm Hồi sức tích cực vùng.
Bệnh viện cũng đã !important; chuẩn bị hệ thống oxy cho 250 giường ICU; các loại máy thở; xây dựng danh mục thuốc và sự trù số lượng thuốc phục vụ công tác điều trị. Ngoài việc điều trị F0 thuộc tầng 3, Bệnh viện còn phụ trách 7 bệnh viện tầng 2; 7 Trung tâm y tế, chỉ đạo công tác chuyên môn, kiểm tra, giám sát, điều tiết bệnh nhân trong công tác chuyển tuyến…
Kiê !important;̉m tra công tác bảo đảm khả năng thu dung, điều trị, triển khai hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và xét nghiệm SARS-CoV-2, bảo đảm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 tại Bệnh viện Gia Lâm, Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh Cao Hưng Thái lưu ý một số vấn đề.
Ô !important;ng đề nghị Bệnh viện Gia Lâm tiếp tục thực hiện các giải pháp chống dịch, thực hiện tốt công tác đảm bảo an toàn sinh học phòng xét nghệm; bố trí nhân lực hợp lý đảm bảo công tác chống dịch lâu dài, tính toán đảm bảo nguồn cung cấp oxy… Bệnh viện thực hiện kết nối khám chữa bệnh từ xa đối với các bệnh viện tuyến trên; thực hiện đặt lịch khám, triển khai quản lý theo dõi bệnh nhân mạn tính…
Đâ !important;y là bệnh viện được giao điều trị F0 thuộc tầng 2 với quy mô 500 giường bệnh. Từ ngày 23/7 đến nay bệnh viện đã tiếp nhận điều trị cho 891 F0, trong đó chỉ có 1 trường hợp tử vong, hơn 60 bệnh nhân được phát hiện tăng nặng chuyển tầng và được vận chuyển lên bệnh viện tuyến trên điều trị an toàn.
Đang vận hà !important;nh với phương thức bệnh viện tách đôi, Bệnh viện Gia Lâm vừa thu dung điều trị 150 F0 vừa khám chữa bệnh thông thường. Bên cạnh đó, bệnh viện cũng tham gia công tác quản lý y tế tại khu cách ly Tứ Hiệp - Thanh Trì và Khu cách ly Học viện Nông nghiệp - Gia Lâm với trên 5.000 người có nguy cơ được theo dõi và phát hiện kịp thời diễn biến mắt bệnh và vận chuyển đến nơi thu dung điều trị an toàn.
Trong quá !important; trình tham gia điều trị F0, không có nhân viên y tế nào của bệnh viện mắc COVID-19. BSCK II Trần Bùi Quang Dương - Giám đốc Bệnh viện Gia Lâm cho biết, bệnh viện bám sát hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế, do đó trong 2 tháng qua không có tình trạng bệnh nhân chuyển nặng, phải chuyển lên tầng 3.
Theo ô !important;ng Nguyễn Đình Hưng - Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội - 2 bệnh viện này còn gặp nhiều khó khăn trong trang thiết bị, kinh phí đầu tư cho Trung tâm hồi sức tích cực vùng; việc thanh quyết toán điều trị cho người bệnh mắc COVID-19…
TS. Cao Hưng Thá !important;i đánh giá cao công tác sẵn sàng điều trị của Bệnh viện Gia Lâm và Bệnh viện Thanh Nhàn. Đối với Bệnh viện Thanh Nhàn, Đoàn Công tác đề nghị cơ sở này thực hiện tốt công tác kiểm soát nhiễm khuẩn, đảm bảo trang thiết bị, phương tiện phòng hộ, nhân lực cho khu điều trị hồi sức tích cực; phân tích chuyên sâu các ca tử vong để tìm ra các giải pháp giảm thiểu tử vong. Bệnh viện đảm bảo thiết lập Trung tâm Hồi sức tích cực theo định hướng của Bộ Y tế để bảo đảm cho điều trị tuyến cuối của thành phố.
Theo TS. Cao Hưng Thá !important;i, mục tiêu cuối cùng của các biện pháp là giảm bệnh nhân nặng, giảm tử vong, do đó các bệnh viện tiếp tục cùng hỗ trợ lẫn nhau trong công tác chống dịch để đảm bảo chăm sóc sức khoẻ nhân dân.