Thà !important;nh phố Hà Nội cho phép triển khai điều trị F0 thể nhẹ và không triệu chứng tại nhà khi bảo đảm đáp ứng các yêu cầu của ngành y tế, hạn chế tối đa bệnh nhân phải chuyển tầng điều trị.
Chiều 29/11, Thường trực Thà !important;nh ủy Hà Nội đã họp về công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố.
Theo bá !important;o cáo của Ban Cán sự đảng Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, hiện nay, dịch bệnh trên địa bàn thành phố đang được kiểm soát, tuy nhiên có nguy cơ bùng phát và có thể xuất hiện nhiều ca bệnh mới do mầm bệnh tồn tại ngoài cộng đồng, còn những ca bệnh chưa được phát hiện.
Số liệu thống kê !important; cho thấy, từ ngày 21 đến 29/11, trên địa bàn thành phố ghi nhận 2.267 ca mắc mới Covid-19, trong đó số người đã tiêm 2 mũi vaccine là 1.402 trường hợp (61,8%), 213 trường hợp đã tiêm 1 mũi (9,4%). Trung bình mỗi ngày ghi nhận 284 ca/ngày, tăng so tuần từ ngày 14 đến 20/11 (ghi nhận trung bình 226 ca/ngày).
Trê !important;n địa bàn thành phố đã ghi nhận một số ổ dịch cộng đồng phức tạp, bùng phát nhanh, không rõ nguồn lây, liên quan nhiều đơn vị và nhiều sự kiện tập trung đông người…
Tí !important;nh đến ngày 29/11, 4 huyện đã thu dung điều trị F0 không triệu chứng và triệu chứng nhẹ, gồm Hoài Đức 39 ca; Sóc Sơn 8 ca; Mỹ Đức 7 ca; Thanh Trì 2 ca.
Từ ngà !important;y 1/12, tất cả các địa phương còn lại thực hiện thu dung, điều trị F0 không triệu chứng, triệu chứng nhẹ tại cơ sở (thành phố chỉ điều tiết F0 tại 4 quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng).
Tí !important;nh đến ngày 27/11/2021, Hà Nội đã có 10 quận, huyện sẵn sàng thu dung điều trị, gồm Sóc Sơn, Đông Anh, Long Biên, Mỹ Đức, Hoài Đức, Đan Phượng, Phú Xuyên, Thanh Trì, Ba Vì, Hà Đông.
Liê !important;n quan việc khảo sát hộ gia đình đủ điều kiện cách ly tại gia đình, các quận, huyện, thị xã đã thực hiện khảo sát và lập danh sách các hộ dân đủ điều kiện cách ly F1 tại nhà để chủ động cách ly khi có trường hợp F1.
Thà !important;nh phố đã rà soát được 1.993.336 hộ dân/26 quận, huyện với 778.781 hộ đủ điều kiện cách ly (F1) tại nhà. Hiện đang cách ly tại nhà 5.585 người tiếp xúc gần F1.
Sau khi nghe bá !important;o cáo, Thường trực Thành ủy đánh giá, công tác lãnh đạo, chỉ đạo của thành phố đã bám sát Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”.
Thường trực Thà !important;nh ủy thống nhất chỉ đạo tiếp tục triển khai thực hiện một số biện pháp sau: về điều trị, thực hiện điều trị F0 ở cơ sở xã, phường; củng cố hệ thống y tế cơ sở, huy động các lực lượng y tế và tăng cường tập huấn, hướng dẫn đối với lực lượng y tế cơ sở.
Thà !important;nh phố cho phép triển khai điều trị F0 thể nhẹ và không triệu chứng tại nhà khi bảo đảm đáp ứng các yêu cầu của ngành y tế; chuẩn bị sẵn sàng các phương án theo dõi, phân luồng, cơ số thuốc điều trị để hạn chế tối đa bệnh nhân phải chuyển tầng điều trị; thường xuyên cập nhật trên phần mềm theo dõi, quản lý F0 của thành phố.
(nhandan.vn)
Hai học sinh ở Hà !important; Nội và Bắc Giang tử vong không liên quan đến vắc xin Covid-19
Ngà !important;y 30-11, Bộ Y tế thông tin ban đầu về nguyên nhân tử vong của 2 trường hợp học sinh tại Hà Nội và Bắc Giang sau khi tiêm vắc xin Covid-19. Theo đó, Hội đồng chuyên môn về biến cố sau tiêm chủng xác định nguyên nhân tử vong của 2 trường hợp này liên quan đến phản ứng phản vệ độ IV, không liên quan đến vắc xin và thực hành tiêm chủng.
Trước đó !important;, chiều 28-11, lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Bắc Giang cho biết, một nam học sinh (16 tuổi) tại Trường Trung học phổ thông Sơn Động số 2 đã tử vong sau khi tiêm vắc xin Covid-19. Ngay sau khi tiêm vắc xin, nam sinh có dấu hiệu khó thở, nôn ói và được đưa đến Bệnh viện Bạch Mai. Tại đây, các bác sĩ đã cho bệnh nhân chạy ECMO (thiết bị tim phổi nhân tạo) nhưng học sinh này đã không qua khỏi.
Cò !important;n tại Hà Nội, một nữ học sinh lớp 9 tại xã Nhị Khê (Thường Tín, Hà Nội) tử vong sau 1 ngày tiêm chủng. Theo đó, nữ sinh này tiêm vào sáng 27-11 theo kế hoạch của trường. Đến sáng 28-11, nữ sinh có vấn đề về sức khỏe nên được gia đình đưa đi cấp cứu.
Hai trường hợp nà !important;y đều được theo dõi sau tiêm, sau khi phát hiện tình trạng sốc đã tiếp cận phác đồ phản ứng phản vệ, đồng thời chuyển lên tuyến cao hơn. Hội đồng chuyên môn về biến cố sau tiêm chủng xác định nguyên nhân tử vong của 2 trường hợp này liên quan đến phản ứng phản vệ độ IV, không liên quan đến vắc xin và thực hành tiêm chủng.
Cũng theo Bộ Y tế, tí !important;nh đến ngày 28-11, trên toàn quốc đã có 34/63 tỉnh, thành phố triển khai tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 12 đến 17 tuổi, với hơn 3,5 triệu mũi tiêm đã thực hiện. Một số tỉnh, thành phố có tỷ lệ tiêm vắc xin Covid-19 đạt trên 60% tổng số đối tượng 12-17 tuổi như: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nam, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Tiền Giang, Tây Ninh, Sóc Trăng, An Giang, Vĩnh Long, Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu Giang.
Theo bá !important;o cáo nhanh của các tỉnh, ghi nhận 10.573 trường hợp (chiếm 0,3%) phản ứng thông thường sau tiêm chủng. Ngoài 2 trường hợp tử vong, còn có 1 trường hợp tai biến nặng khác sau tiêm.
Chiến  !important;dịch tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 12 đến 17 tuổi chính thức triển khai từ tháng 11-2021 trên toàn quốc. Dự kiến, chiến dịch sẽ tiêm chủng cho khoảng 9 triệu trẻ trong độ tuổi này và sử dụng 18 triệu liều vắc xin của Pfizer/BioNtech.
Hà !important; Nội tiếp tục tiêm vắc xin Covid-19 cho học sinh lớp 7, 8
Từ sá !important;ng nay (30-11), Hà Nội triển khai tiêm vắc xin cho học sinh khối lớp 7, 8. Trước đó, từ ngày 23-11, Hà Nội chính thức triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 của Comirnaty (Pfizer) cho học sinh từ lớp 10, 11 và 12. Đến ngày 27-11, Hà Nội bắt đầu triển khai tiêm vắc xin Covid-19 cho học sinh lớp 9. Tính đến 18h ngày 29-11, Hà Nội đã triển khai tiêm cho 281.025 mũi/307.505 trẻ (đạt 91,38%) cho trẻ từ 15 đến 17 tuổi và tiêm được 111.219 mũi/128.838 trẻ 14 tuổi (đạt 86,32%).
(hanoimoi.com.vn)
Sá !important;ng 30/11, cả nghìn F0 cộng đồng trải rộng khắp các tỉnh từ Bắc vào Nam
Cá !important;c ca mắc mới Covid-19 đang có xu hướng tăng lên, với 13.758 F0 được ghi nhận trong ngày 29/11. Hà Nội dịch nóng, F0 tăng cao chưa từng có với 390 ca Covid-19 mới, trong đó 220 ca cộng đồng.
Hà !important; Nội: 390 F0 mới
Trong ngà !important;y 29/11, trên địa bàn Hà Nội phát hiện thêm 390 ca dương tính SARS-CoV-2, trong đó có 220 ca cộng đồng. Với con số này, đây là ngày Hà Nội ghi nhận số F0 trong ngày cao nhất từ khi bùng dịch.
390 bệnh nhâ !important;n phân bố tại 139 xã, phường, thị trấn thuộc 29/30 quận, huyện: Đống Đa (177), Đông Anh (23), Đan Phượng (23), Gia Lâm (23), Quốc Oai (16), Hoài Đức (15), Hai Bà Trưng (11), Mê Linh (11), Ba Đình (10), Hà Đông (10), Bắc Từ Liêm (8), Thanh Oai (8), Thường Tín (7), Hoàn Kiếm (6), Tây Hồ (6), Chương Mỹ (5), Sơn Tây (5), Mỹ Đức (4), Thanh Xuân (4), Phú Xuyên (3), Ba Vì (3), Sóc Sơn (2), Ứng Hòa (2), Cầu Giấy (1), Long Biên (1), Nam Từ Liêm (1), Thạch Thất (1), Thanh Trì (1).
Hà !important; Nam: Thêm 11 ca dương tính mới
Theo Trung tâ !important;m Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Nam, ngày 29/11 trên địa bàn tỉnh Hà Nam ghi nhận 11 trường hợp có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2. Trong số 11 trường hợp ghi nhận, có 2 trường hợp liên quan đến một ca bệnh ghi nhận trước đó ở tổ dân phố Hoàng Thượng, phường Hoàng Đông, thị xã Duy Tiên; 7 trường hợp trở về và liên quan đến bệnh nhân trở về từ các tỉnh phía Nam.
Nam Định:  !important; 55 ca Covid-19
Theo thô !important;ng tin từ Sở Y tế Nam Định, trong ngày 29/11 trên địa bàn tỉnh Định phát hiện 55 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2. Trong số 55 ca bệnh có 11 ca tại huyện Hải Hậu, 36 ca tại thành phố Nam Định, một ca tại huyện Giao Thủy, một ca tại huyện Vụ Bản, 3 tại huyện Nam Trực, 2 tại huyện Trực Ninh, một ca tại huyện Xuân Trường
Thá !important;i Bình: F0 trong ngày giảm
Theo Trung tâ !important;m Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Bình, ngày 29/11 tỉnh Thái Bình ghi nhận thêm 7 ca mắc SARS-CoV-2 mới tại 4 huyện, thành phố, trong đó có 2 ca cộng đồng và 5 ca trong khu cách ly tập trung.
Như vậy, tí !important;nh từ ngày 10/11 đến nay ngày 29/11, Thái Bình ghi nhận tổng số 1.104 ca mắc Covid-19. Các ca mắc Covid-19 mới đều đã và đang xác định nguồn lây, quản lý, cách ly theo quy định.
Thanh Hó !important;a: Thêm 77 ca mắc mới
Ngà !important;y 29/11, Thanh Hóa ghi nhận 77 ca mắc Covid-19, trong đó 25 trường hợp phát sinh trong tỉnh, 52 trường hợp trở về từ các tỉnh, thành phố khác đang cách ly theo quy định.
Tí !important;nh từ ngày 27/4 đến nay, Thanh Hóa đã ghi nhận 2.411 bệnh nhân Covid-19, đã có 1.652 người điều trị khỏi được ra viện; 12 bệnh nhân tử vong.
Nghệ An: 90 ca mắc Covid-19 mới
Tỉnh Nghệ An ghi nhận thê !important;m 90 trường hợp mắc Covid-19, trong đó có 7 ca cộng đồng. Các ca cộng đồng được phát hiện tại huyện Yên Thành, Thanh Chương, Tân Kỳ và thành phố Vinh.
Trong ngà !important;y có 84 bệnh nhân khỏi bệnh và ra viện, không ghi nhận ca tử vong, hiện Nghệ An đang điều trị cho 1.125 bệnh nhân Covid-19.
Hà !important; Tĩnh: F0 trong cộng đồng tăng
Ngà !important;y 29/11, Hà Tĩnh ghi nhận 35 ca mắc Covid-19; trong đó có 8 ca cộng đồng, các trường hợp còn lại đã được cách ly.
Tí !important;nh từ ngày 4/11 đến nay, Hà Tĩnh phát hiện 541 ca mắc Covid-19, trong đó có 106 ca trong khu vực phong tỏa và 146 ca cộng đồng, số bệnh nhân đang điều trị là 324 người…
Quảng Bì !important;nh: Ca mắc mới giảm dần
Ngà !important;y 29/11, Quảng Bình phát hiện 16 ca dương tính với SARS-CoV-2. Trong ngày, tại Quảng Bình cũng có thêm 22 bệnh nhân Covid-19 khỏi bệnh và xuất viện. Đến nay, Quảng Bình đã ghi nhận tất cả 2.601 ca mắc Covid-19, trong đó 2.325 người đã khỏi bệnh và xuất viện, 323 người đang tiếp tục điều trị.
Quảng Bì !important;nh đã triển khai tiêm được trên 753 nghìn mũi vaccine phòng Covid-19, trong đó có trên 231 nghìn người đã tiêm đủ 2 mũi.
Quảng Trị: Thê !important;m 23 ca mắc Covid-19
Ngà !important;y 29/11, tỉnh Quảng Trị ghi nhận 23 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2; trong đó 10 trường hợp trong khu cách ly, 3 trường hợp giám sát y tế, 8 đối tượng cách ly tại nhà.
Đến nay, tỉnh Quảng Trị ghi nhận 992 trường hợp mắc Covid-19, 357 người đang điều trị. Trong ngà !important;y, địa phương có thêm 27 trường hợp khỏi bệnh và xuất viện.
Cần Thơ ghi nhận gần cả ngà !important;n F0, An Giang 14 ca tử vong
Ngà !important;y 29/11 Cần Thơ ghi nhận gần cả ngàn F0, đây là địa phương có ca mắc Covid-19 cao nhất vùng. Tuy nhiên tỉnh có ca tử vong cao nhất là An Giang 14 ca, Tiền Giang 10 ca...
Cần Thơ  !important;ghi nhận 978 ca nhiễm SARS-CoV-2 mới. Trong đó 40 ca xét nghiệm cộng đồng, 195 xét nghiệm tại cơ sở y tế, 39 ca trong khu cách ly, 59 ca trong khu phong tỏa và 642 ca cách ly tại nhà.
Số ca mắc Covid-19 ở Cần Thơ từ ngà !important;y 8/7 đến nay là 25.266 ca, đã điều trị khỏi 12.184 người. Trong ngày địa phương này có 9 ca tử vong nâng số ca tử vong lên 189.
Só !important;c Trăng có 753 ca mắc Covid-19, trong đó số ca nhiễm qua truy vết, sàng lọc trong đó có 410 ca cộng đồng. Số ca cộng dồn 17.160, đã điều trị khỏi 10.728, trong ngày 2 ca tử vong, nâng tổng số lên 102 ca.
Đồng Thá !important;p ghi nhận 608 ca mắc Covid-19 mới, trong đó, 178 ca cộng đồng. Tổng số ca mắc cộng dồn là 21.480 ca. Số bệnh nhân Covid-19 đang điều trị 7.055 ca. Trong ngày tử vong 6 ca nâng số ca tử vong lên 272 ca.
Vĩnh Long  !important;có 559 ca Covid-19 mới, trong đó 430 trường hợp cộng đồng. Đến nay Vĩnh Long 10.868 ca nhiễm, điều trị khỏi 6.597 ca, trong ngày 4 ca tử vong nâng số ca lên 87.
Bạc Liê !important;u có 544 ca có kết quả RT-PCR khẳng định dương tính với virus SARS-CoV-2. Trong đó 258 ca cộng đồng. Tổng số ca mắc cộng dồn 13.442 tổng số ca đã điều trị khỏi 8.208. Số ca tử vong trong ngày 4, nâng số tử vong lên 118 trường hợp.
Kiê !important;n Giang phát hiện 426 F0, trong đó 78 ca cộng đồng, 253 ca trong khu phong tỏa, 95 ca trong khu cách ly. Tổng số ca mắc cộng dồn 19.715, ca điều trị khỏi 16.151.; Số ca tử vong 3, cộng dồn 34 ca.
Bến Tre  !important;ghi nhận thêm 280 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2, trong đó có đến 266 ca cộng đồng. Tổng số ca mắc cộng dồn 7.355, ca điều trị khỏi 3.604; Số ca tử vong một, nâng số ca lên 65.
An Giang  !important;ghi nhận 294 trường hợp mắc Covid-19, trong đó 205 ca cộng đồng. Trong ngày tỉnh này ghi nhận 14 ca tử vong, cộng dồn 382 ca.
Trà !important; Vinh phát hiện 307 F0 mới, trong đó có 229 ca cộng đồng. Đến nay, tỉnh này đã ghi nhận 7.900 ca mắc Covid-19 (có 42 ca nhập cảnh), đã điều trị khỏi 2.969 trường hợp, có 46 trường hợp tử vong.
Tiền Giang  !important;có 50 F0, trong đó 17 ca cộng đồng và 33 ca trong khu cách ly. Đến nay, tỉnh này đã ghi nhận 24.688 ca mắc Covid-19, đã điều trị khỏi 19.286 trường hợp. Trong ngày có 10 ca tử vong, nâng tổng số lên 535 ca.
Trong ngà !important;y 29/11, cả nước ghi nhận 13.758 ca Covid-19 mới tại 59 tỉnh thành, tăng 830 ca so với ngày trước đó, với 7.601 ca trong cộng đồng.
Trước sự đe dọa của biến chủng mới Omicron của virus SARS-CoV-2, Bộ Y tế chỉ đạo cá !important;c địa phương chủ động xây dựng kịch bản đáp ứng với các tình huống dịch Covid-19 trên địa bàn cụ thể, chi tiết, khả thi và đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, cần bám sát quan điểm tiếp cận toàn dân, lấy người dân và doanh nghiệp làm chủ thể, trung tâm và lấy cấp cơ sở làm nền tảng trong phòng, chống dịch.
(dantri.com.vn)
Cảnh giá !important;c với biến chủng mới Omicron
Hiện tại, Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp mắc Covid-19 với biến chủng mới Omicron. Tuy nhiê !important;n, để chủ động ngăn chặn nguy cơ xâm nhập của biến chủng mới Omicron vào nước ta, Bộ Y tế đã yêu cầu các đơn vị liên quan tăng cường giám sát dịch Covid-19, đồng thời chủ động thực hiện giải trình tự gien các trường hợp nghi ngờ nhiễm biến chủng mới.
Có !important; thể lây lan nhanh hơn 500% biến chủng Delta
Thô !important;ng tin từ Bộ Y tế cho biết, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã thông báo ghi nhận biến chủng mới đáng lo ngại của virus SARS-CoV-2, được gọi là Omicron (B.1.1.529) được phát hiện tại một số quốc gia Nam châu Phi như Nam Phi, Botswana...
Theo cá !important;c nhà khoa học, biến chủng Omicron được phát hiện lần đầu ở Botswana ngày 24/11/2021, có tới 32 đột biến ở protein gai, là biến thể nhiều đột biến nhất của virus SARS-CoV-2 và được dự báo có thể lây lan nhanh hơn, nguy cơ tái nhiễm cao hơn các biến chủng khác (biến chủng Omicron có thể lây lan nhanh hơn 500% biến chủng Delta).
Điều khiến giới khoa học lo ngại nhất về biến thể Omicron là !important; số đột biến của nó. Virus SARS-CoV-2 liên tục đột biến. Hàng loạt biến chủng của nó đã trỗi dậy trong hai năm qua nhưng phần lớn không làm thay đổi đáng kể hành vi và mức độ gây bệnh của nó. “Đây là biến thể nghiêm trọng nhất kể từ dịch Covid-19 bùng phát tại Anh. Chúng tôi đang khẩn cấp tiến hành nghiên cứu về khả năng lây lan, mức độ nghiêm trọng và nguy cơ né tránh vaccine của biến thể Omicron” - Giám đốc điều hành Cơ quan Y tế Vương quốc Anh Jenny Harries cho biết.
Phá !important;t biểu với kênh CNBC cuối tuần trước, chuyên gia dịch tễ Pasi Penttinen - Giám đốc ứng phó khẩn cấp y tế công cộng tại Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát dịch bệnh châu Âu cũng nhận định, số đột biến trên protein gai của Omicron là chưa từng có tiền lệ. “Protein gai trên virus chính là mục tiêu của phần lớn vaccine Covid-19 hiện nay. Bởi vậy, chúng tôi lo ngại rằng biến chủng này có khả năng né tránh miễn dịch cao hơn so với những chủng trước đây” - chuyên gia Penttinen lưu ý.
Đề cập đến vấn đề nà !important;y, PGS.TS Trần Đắc Phu - Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam, Bộ Y tế nhấn mạnh, WHO đưa biến chủng Omicron vào biến thể đáng quan ngại cùng với những biến thể Alpha, Beta và Delta vì dự đoán nó nguy hiểm do đột biến trên protein gai quá nhiều, gấp đôi so với biến thể Delta. Với những đặc điểm này, dự báo Omicron lây lan nhanh hơn nhiều lần biến thể Delta. Nếu biến thể mới kháng lại các vaccine phòng Covid-19 hiện nay và đi cùng mức độ lây lan nhanh thì sẽ rất nguy hiểm. Tuy nhiên, việc khẳng định mức độ lây lan, mức độ kháng lại vaccine còn tiếp tục nghiên cứu.
&ldquo !important;Hiện chưa có kết luận về mức độ nặng do biến thể mới Omicron gây ra với con người nhưng nguy cơ lây lan nhanh mà kháng vaccine thì chắc chắn sẽ dẫn tới quá tải hệ thống y tế” - PGS.TS Trần Đắc Phu cảnh báo.
Chủ động biện phá !important;p ứng phó
Tại Việt Nam, đến nay, qua giá !important;m sát dịch tễ của virus SARS-CoV-2 hiện chưa ghi nhận trường hợp mắc Covid-19 với biến chủng mới Omicron. Để chủ động kiểm soát tình hình dịch Covid-19 trong nước, đồng thời ngăn chặn nguy cơ xâm nhập, lây lan của biến chủng mới Omicron vào nước ta, Bộ Y tế đã chỉ đạo hệ thống giám sát tăng cường giám sát dịch Covid-19 nhằm phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường của các ổ dịch Covid-19.
Theo đó !important;, Bộ Y tế yêu cầu các Viện Vệ sinh dịch tễ/Pasteur chủ động thực hiện giải trình tự gien các trường hợp nghi ngờ nhiễm biến chủng mới, đặc biệt là những trường hợp có tiền sử dịch tễ về từ các quốc gia khu vực Nam Phi. Đồng thời Bộ Y tế đã báo cáo và đề xuất Chính phủ xem xét chỉ đạo tạm dừng tổ chức các chuyến bay quốc tế đến và đi từ các quốc gia: Nam Phi, Botswana, Namibia, Zimbabwe, Eswatini, Lesotho, Mozambique, tạm dừng cấp phép nhập cảnh với hành khách đến/đi về từ các quốc gia trên.
Bộ Y tế sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với WHO và !important; các cơ quan đầu mối quốc gia thực hiện Điều lệ Y tế quốc tế để thông tin kịp thời về biến chủng của virus SARS-CoV-2 để đưa ra biện pháp phòng, chống dịch phù hợp với diễn biến tình hình dịch.
Trước lo ngại của người dâ !important;n trong nước về biến chủng mới Omicron có tốc lây lan nhanh gấp nhiều lần, PGS.TS Trần Đắc Phu cho rằng, Việt Nam cần nhanh chóng đưa ra những biện pháp ứng phó. Trước tiên, chúng ta cần có giải pháp cụ thể đối với những người từ các quốc gia đang xuất hiện biến chủng này, phát hiện họ đã xâm nhập vào cộng đồng hay chưa, từ đó tiếp tục kiểm soát sự lây lan của SARS-CoV-2. Đồng thời, Việt Nam cũng nên đánh giá sự lây lan và khả năng chống lại vaccine của biến chủng mới như thế nào. Cách phòng bệnh hiệu quả nhất là dừng chuyến bay đi tới các nước châu Phi đang có dịch, tăng cường kiểm dịch biên giới, cửa khẩu, cần lưu ý có những người ở châu Phi nhưng đi qua nước thứ hai rồi mới về Việt Nam.
Đá !important;ng chú ý, biến chủng Omicron có nguy cơ xuất hiện trong bối cảnh hiện nay số ca F0 tăng nhanh ở nhiều địa phương, ngay cả khi đạt tỷ lệ tiêm hai mũi vaccine. Liên quan đến vấn đề này, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội Khổng Minh Tuấn cho rằng, với các biến chủng mới có khả năng lây lan nhanh nghĩa là chỉ cần một thời gian tiếp xúc ngắn, không giữ khoảng cách và không phòng hộ thì vẫn có khả năng lây nhiễm. Thời gian ủ bệnh có thể ngắn hơn làm cho chu kỳ lây nhiễm tăng lên dẫn tới số người có nguy cơ lây nhiễm tăng cao trong thời gian ngắn nếu không có biện pháp khoanh vùng, dập dịch kịp thời.
" !important;Dù đã tiêm 2 mũi vaccine, người dân vẫn luôn phải nâng cao cảnh giác, không phải lệnh giãn cách diện rộng như trước đây nhưng càng hạn chế tụ tập đông người càng tốt. Đặc biệt, người dân cần thực hiện tốt 5K. Nếu chủng này xâm nhập, người dân luôn thực hiện tốt 5K thì có thể hạn chế được nguy cơ lây lan dịch." - PGS.TS Trần Đắc Phu - Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam, Bộ Y tế
" !important;Các địa phương, người dân không được chủ quan, phải chủ động phương án phòng, chống dịch. Hiện nay, những biện pháp phòng dịch đang được Việt Nam áp dụng vẫn rất hiệu quả. Chúng ta cần tăng cường tiêm chủng vaccine cho người dân, tiếp tục thực hiện 5K. Ngoài ra, chúng ta phải có chương trình giám sát, phát hiện ca bệnh cũng như giám sát biến đổi gene của các biến chủng nhập cảnh." - Phó Giám đốc CDC Hà Nội Khổng Minh Tuấn