Giú !important;p các F0 yên tâm điều trị tại nhà
Dịch Covid-19 tại Hà !important; Nội đang diễn biến phức tạp với số ca mắc mới tăng cao mỗi ngày nên số bệnh nhân Covid-19 (F0) điều trị tại nhà cần hỗ trợ ngày càng lớn. Trên thực tế, ngoài công tác điều trị, chăm sóc y tế, cần sự đồng hành, hỗ trợ về tinh thần, giúp họ bớt hoang mang, lo lắng. Để giúp các F0 yên tâm điều trị tại nhà, nhiều bác sĩ đã sẵn sàng hỗ trợ qua hình thức trực tuyến (online) bất kể ngày - đêm giúp bệnh nhân điều trị được giải tỏa tâm lý, sớm chiến thắng bệnh tật.
Những kê !important;nh hỗ trợ đắc lực
Trang tương tá !important;c fanpage “Bác sĩ Quân y hỗ trợ online chăm sóc điều trị F0 tại nhà” trên mạng xã hội Facebook đã được thành lập với mục đích trợ giúp miễn phí và kịp thời cho các F0.
Tiến sĩ, bá !important;c sĩ Hoàng Thanh Tuấn, Phó Chủ nhiệm khoa Phẫu thuật tạo hình, tái tạo (Bệnh viện Bỏng quốc gia), người thành lập nhóm cho biết, hiện nhóm thu hút hơn 51.000 thành viên, có 30 bác sĩ tình nguyện tham gia hỗ trợ 24/24 giờ. Trung bình, mỗi bác sĩ hỗ trợ cho 20-30 gia đình có F0/ngày, hiện tổng số ca bệnh được tư vấn, hỗ trợ là 4.000 ca và có khoảng 1.000 ca trong đó đã khỏi bệnh. Hiệu ứng và sự lan tỏa của nhóm như một “bệnh viện” thu nhỏ của hàng nghìn bệnh nhân F0.
Bá !important;c sĩ Huy Hiếu Đào, chuyên ngành Phẫu thuật tim mạch (Bệnh viện Trung ương Quân đội 108) chia sẻ: "Mỗi ngày, tôi nhận được 70-80 cuộc gọi của bệnh nhân. Tất cả các cuộc gọi đến, tôi đều tư vấn cặn kẽ giúp bệnh nhân yên tâm điều trị. Trong đó, đa số các cuộc gọi đều là người già, có bệnh nền, do vậy tôi đề nghị gọi điện thoại có hình (video call) để hướng dẫn cụ thể, chi tiết các loại thuốc mà bệnh nhân có sẵn nên dùng theo liều lượng như thế nào".
Cò !important;n bác sĩ chuyên khoa 1 Nội tổng hợp Nguyễn Huy Hoàng, Trung tâm Ô xy cao áp Việt - Nga (Bộ Quốc phòng) cho biết, hằng ngày anh nhận thông tin của 40-50 bệnh nhân qua tin nhắn và chủ động gọi điện tư vấn cho từng bệnh nhân, không bỏ sót thông tin của bệnh nhân nào. Nhờ được tư vấn nhiệt tình, hướng dẫn kỹ lưỡng, hầu hết các bệnh nhân đã yên tâm điều trị.
Khô !important;ng chỉ có nhóm “Bác sĩ Quân y hỗ trợ online chăm sóc điều trị F0 tại nhà”, một số nhóm bác sĩ khác cũng luôn sẵn sàng hỗ trợ các F0 vượt qua khó khăn khi điều trị tại nhà bằng những tư vấn hữu ích qua môi trường mạng. Có thể kể đến Dự án Tham vấn tâm lý miễn phí "Dr.Psy cùng Việt Nam chiến thắng đại dịch" trên Facebook với 30 bác sĩ, chuyên gia tâm lý tham gia. Hay những nhóm Zalo ở các tổ dân phố trên địa bàn phường Thụy Khuê (quận Tây Hồ), công khai số điện thoại hỗ trợ của bác sĩ, để có thể hỗ trợ chăm sóc nhiều F0, F1 tại nhà. Ngoài ra, tổng đài 1022 nhánh 3 tại Hà Nội cũng hoạt động hiệu quả khi luôn có 300 y, bác sĩ sẵn sàng đồng hành với các trường hợp mới phát hiện nhiễm Covid-19 điều trị tại nhà hoặc đang trong các khu cách ly tập trung.
Đem lại niềm tin cho cá !important;c bệnh nhân
&ldquo !important;Xin cảm ơn các bác sĩ đã hỗ trợ cho bệnh nhân F0 điều trị tại nhà như chúng tôi. Cá nhân tôi là F0 không triệu chứng, sức khỏe tốt nhưng cũng đã học hỏi được rất nhiều”; “Cảm ơn sự tư vấn của các bác sĩ trong nhóm, gia đình tôi sau 10 ngày cách ly và điều trị tại nhà đã cho kết quả âm tính”… Đây là hai trong rất nhiều lời cảm ơn, chia sẻ của các F0 sau khi chiến thắng dịch bệnh gửi tới các bác sĩ thuộc nhóm “Bác sĩ Quân y hỗ trợ online chăm sóc điều trị F0 tại nhà”.
Nhờ được sự hỗ trợ tận tì !important;nh, hiệu quả của các bác sĩ, sự hoang mang, lo lắng của nhiều gia đình có bệnh nhân dương tính với vi rút SARS-CoV-2 đã được giải tỏa. Đơn cử, ban đầu chủ tài khoản Facebook Nguyễn Ngân rất hoảng loạn khi gửi tin nhắn tới các bác sĩ vì chị có triệu chứng ho, sốt nhẹ, test nhanh cho kết quả dương tính lúc đang mang thai khoảng 5 tuần tuổi. Nhưng sau khi được bác sĩ tư vấn online, chị Ngân đã yên tâm điều trị tại nhà. Hay như anh Đỗ Văn Thắng cũng bày tỏ sự lo lắng vì mẹ anh 74 tuổi, có bệnh nền huyết áp cao, lại bị dương tính với Covid-19. Được các bác sĩ giải đáp thắc mắc, trấn an tinh thần, hướng dẫn biện pháp chữa bệnh, anh Thắng đã vơi dần nỗi lo, yên tâm chăm sóc mẹ tại nhà.
Tương tự là !important; trường hợp của anh Nguyễn Văn Kh. ở phố Thụy Khuê (quận Tây Hồ) - có tiền sử trầm cảm nhẹ, mắc Covid-19 do bị lây nhiễm từ người bạn cùng chơi bi a hồi tháng 9-2021, dù đã tiêm 2 mũi vắc xin. Anh Kh. cảm thấy lo lắng, khó chịu vì bị khó thở, sốt, ho..., thậm chí ở một vài thời điểm có ý nghĩ tiêu cực. Tuy nhiên, sau khi được đại diện nhóm "Dr.Psy cùng Việt Nam chiến thắng đại dịch” tư vấn miễn phí cách chăm sóc, điều trị, anh Kh. đã ổn định cả về tinh thần lẫn thể chất.
Được cá !important;c y, bác sĩ hỗ trợ, tư vấn online, nhiều F0 đã yên tâm điều trị tại nhà. Mong rằng, các nhóm tình nguyện tiếp tục sát cánh với các bệnh nhân, góp phần cùng Thủ đô và cả nước sớm chiến thắng dịch bệnh.
(hanoimoi.com.vn)
Hà !important; Nội thông tin về 28 trường hợp dương tính nghi ngờ liên quan đến chủng Omicron
Hà !important; Nội đã lấy 28 mẫu xét nghiệm các trường hợp dương tính và có yếu tố dịch tễ nghi ngờ liên quan đến chủng Omicron chuyển Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương để giải trình tự gen xác định chủng virus...
Thô !important;ng tin được Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Vũ Cao Cương cho biết tại phiên họp của Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 Hà Nội chiều 29/12.
Theo ô !important;ng Cương, tính từ đầu năm đến ngày 28/12, tổng số ca mắc Covid-19 trên địa bàn là 43.128 trường hợp.
Trong đợt dịch thứ 4 kể từ ngà !important;y 27/4 đến nay, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 42.888 ca mắc, trong đó có 15.070 ca ngoài cộng đồng. Hiện nay, Hà Nội có 76 điểm phong tỏa với 3.100 người.
Ngà !important;y 28/12, Bộ Y tế thông tin về trường hợp đầu tiên nhiễm biến chủng Omicron tại Việt Nam là người nhập cảnh, bệnh nhân từ Anh quốc về Việt Nam qua Cảng hàng không quốc tế Nội Bài ngày 19/12.
Đá !important;ng chú ý, Hà Nội đã lấy 28 mẫu xét nghiệm các trường hợp dương tính và có yếu tố dịch tễ nghi ngờ chuyển Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương để giải trình tự gen xác định chủng virus (sàng lọc nghi ngờ chủng Omicron). Việc giải trình tự gen vẫn đang trong quá trình thực hiện và đang chờ kết quả.
Ô !important;ng Cương cũng thông tin, tính đến hết ngày 28/12, Hà Nội đã tiêm được 11.767.691 mũi vaccine phòng Covid-19 cho nhân dân.
Trong đó !important;, người từ 18 tuổi trở lên tiêm mũi 1 là 5.376.825 mũi 1/5.445.731 người (đạt 98.3 %); số lượng mũi bổ sung đã tiêm là 117.065 mũi.
Đến nay Hà !important; Nội có tổng số 54.045 trường hợp F1 phải cách ly, trong đó đang cách ly tại nhà 22.802 trường hợp F1. Từ 27/4 đến nay, Hà Nội tiếp nhận quản lý, điều trị tổng số 42.888 bệnh nhân, hiện đang điều trị 20.211 người.
Hệ thống y tế cá !important;c tuyến đang chịu nhiều áp lực
Đá !important;ng chú ý, Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, trong tuần vừa qua, trung bình mỗi ngày, Hà Nội ghi nhận 1.747 ca/ngày. Số mắc tăng nhiều so với tuần trước. Tình hình dịch Covid-19 trên địa bàn Hà Nội tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp với số ca mắc tăng nhanh, có thể vượt ngưỡng 2.000 ca mắc/ngày trong tuần tiếp theo.
Ô !important;ng Cương khẳng định, công tác phòng, chống và kiểm soát Covid-19 vẫn đang được tổ chức quyết liệt, tỉ lệ bệnh nhân nặng, bệnh nhân tử vong vẫn đang trong giới hạn kiểm soát. Tuy nhiên, hệ thống y tế các tuyến đang chịu nhiều áp lực về quản lý, thu dung, điều trị, trong thời gian tiếp theo khi số mắc tiếp tục gia tăng là gánh nặng lên hệ thống…
Về cá !important;c nhiệm vụ trong thời gian tới, lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội đề nghị các đơn vị tiếp tục đẩy nhanh tiến độ hoàn thành tiêm chủng mũi 1, mũi 2 và tiêm mũi bổ sung, mũi nhắc lại vaccine phòng Covid-19 cho các đối tượng theo hướng dẫn của Bộ Y tế;
Tiếp tục triển khai đồng bộ việc thu dung điều trị F0 triệu chứng nhẹ, khô !important;ng triệu chứng tại các khu thu dung điều trị theo mô hình trạm y tế lưu động và tổ chức cách ly điều trị tại nhà; tổ chức hoạt động có hiệu quả Tổ hỗ trợ theo dõi người nhiễm Covid-19 tại nhà, phối hợp chặt chẽ với mạng lưới thầy thuốc đồng hành để giảm tải cho tuyến y tế cơ sở…
Đặc biệt, Hà !important; Nội yêu cầu các quận huyện đôn đốc việc sử dụng phần mềm quản lý người nhiễm Covid-19 để quản lý, tư vẫn theo dõi F0 tại nhà; phối hợp với Thành đoàn để bố trí các điểm oxy y ế (ATM oxy) sử dụng trong các trường hợp chỉ định thở oxy…
(danviet.vn)
Hà !important; Nội cần làm gì khi xuất hiện biến chủng Omicron cùng số ca chuyển nặng, tử vong tăng nhanh?
Chỉ trong vò !important;ng 8 ngày, Hà Nội ghi nhận 45 ca tử vong do Covid-19, bằng gần một nửa so với 7 tháng trước. Cộng với việc xuất hiện biến chủng Omicron, dịch Covid-19 ở Thủ đô đang cho thấy sự phức tạp tăng cao.
" !important;Hà Nội cần căn cứ vào số liệu ca thở máy, tử vong thay vì số liệu ca nhiễm hàng ngày"
Những ngà !important;y qua, Hà Nội tiếp tục là nơi đứng đầu cả nước về số ca mắc Covid-19 (xấp xỉ gần 2.000 ca mỗi ngày). Trong kế hoạch đối phó với biến chủng Omicron được UBND TP Hà Nội ban hành tối 27/12, thành phố đã đề cập đến lo ngại biến chủng mới sẽ thay thế Delta trở thành loại virus chiếm ưu thế chủ yếu, tiếp tục khiến dịch bệnh tại thủ đô phức tạp thời gian tới.
Song song với đó !important;, chỉ trong vòng 8 ngày, Hà Nội ghi nhận 45 ca tử vong do Covid-19, bằng gần một nửa so với 7 tháng trước. Trao đổi với PV Dân Việt, PGS.TS Nguyễn Huy Nga, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) thừa nhận lo ngại của lãnh đạo Hà Nội hoàn toàn có cơ sở. Địa bàn thủ đô có nhiều yếu tố để số ca mắc tăng nhanh. Tuy nhiên, theo ông Nga sự xuất hiện biến chủng Omicron không quá đáng lo ngại nên người dân không nên hoang mang, lo lắng.
Nhì !important;n vào số liệu ca mắc mỗi ngày tại Thủ đô, ông Nga cho rằng Hà Nội vẫn đang ở phạm vi an toàn. Tuy nhiên, trước những chuyển biến gần đây cho thấy thành phố đang đối mặt với các nguy cơ thực sự lớn. Số ca tử vong đang tăng nhanh khi số bệnh nhân nặng và nhập viện lên cả trăm người mỗi ngày.
Để trá !important;nh nguy cơ "vỡ trận" như từng xảy ra ở TP.HCM, ông Nga nhấn mạnh Hà Nội phải duy trì tỷ lệ tử vong dưới ngưỡng 1-1,5%. Thủ đô cần xác định rõ mục tiêu chống dịch hiện tại. Thành phố chỉ có thể ưu tiên một đến hai nhiệm vụ, không thể dồn toàn bộ lực để đạt "Zero Covid-19" như trước.
" !important;Theo tôi, các biện pháp Hà Nội cần làm ngay vẫn chủ yếu duy trì thực hiện tốt 5K, tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho người chưa tiêm hoặc chưa đủ mũi và tiêm phủ mũi 3 cho đối tượng nguy cơ cao. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ điều trị. Tăng cường giáo dục truyền thông, giám sát ca bệnh", ông Nga nêu.
Nguyê !important;n Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho hay, có thể nhận thấy ngăn chặn lây nhiễm không khả thi lúc này, dấu hiệu nhận biết người mang virus đã không còn như trước. Hầu hết F0 đã tiêm vaccine đều khoẻ mạnh như người không nhiễm bệnh.
" !important;Ngoài ra, Hà Nội cần căn cứ vào số liệu ca thở máy, tử vong thay vì số liệu ca nhiễm hàng ngày để xác định các nhiệm vụ phòng chống dịch. Số liệu ca nhiễm hàng ngày không còn là căn cứ quan trọng để xác định các nhiệm vụ chống dịch trong giai đoạn này.
Do vậy, thà !important;nh phố cần chú trọng công tác điều trị, phòng bệnh cho nhóm nguy cơ tử vong cao, như người già, người nhiều bệnh nền, người không đủ sức khoẻ, điều kiện để tiêm vaccine. Bên cạnh đó, Hà Nội sẽ phải tìm cách hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng chuyển tầng, phát hiện sớm F0 điều trị tại nhà diễn biến nặng để kịp thời điều trị", ông Nga nói thêm.
Về vấn đề nà !important;y, PGS.TS Trần Đắc Phu, cố vấn cao cấp của Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam cho hay, số ca mắc tại Hà Nội tăng là điều đã được dự đoán.
" !important;Mặc dù Hà Nội vẫn đang kiểm soát được tình hình (số ca nặng chưa báo động, số ca tử vong chưa cao) nhưng nếu không không kiếm chế, số mắc vẫn leo thang chắc chắn sẽ dẫn đến tình trạng số ca nặng tăng. Điều này gây ra quá tải hệ thống y tế. Ca nặng không tiếp cận được các dịch vụ y tế sẽ dẫn tới tăng ca tử vong", PGS.TS Trần Đắc Phu nhấn mạnh.
Ô !important;ng Phu cho rằng, Hà Nội phải đánh giá nguy cơ từng cấp độ dịch theo đơn vị nhỏ như xã/phường, quận/huyện và đưa ra các giải pháp như ưu tiên hoạt động thiết yếu, dừng hoạt động không thiết yếu, tăng cường phủ vaccine.
Để giảm số ca tử vong Sở Y tế Hà !important; Nội cũng chỉ đạo các cơ sở khám chữa bệnh cần phân loại, đánh giá nguy cơ, chẩn đoán, đánh giá mức độ lâm sàng để phân luồng, chuyển tuyến, tiếp nhận, điều trị F0 kịp thời.
Hà !important; Nội đang giải trình tự gene 28 mẫu dương tính nghi liên quan Omicron
Bá !important;o cáo tại phiên họp của Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 Hà Nội chiều 29/12, Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Vũ Cao Cương cho biết, trong đợt dịch thứ 4 kể từ ngày 27/4 đến nay, trên địa bàn thành phố ghi nhận 42.888 ca mắc, trong đó có 15.070 ca ngoài cộng đồng. Hiện nay, thành phố có 76 điểm phong tỏa với 3.100 người.
Ngà !important;y 28/12, Bộ Y tế thông tin về trường hợp đầu tiên nhiễm biến chủng Omicron tại Việt Nam là người nhập cảnh, bệnh nhân từ Anh quốc về Việt Nam qua Cảng hàng không quốc tế Nội Bài ngày 19/12. Đáng chú ý, thành phố đã lấy 28 mẫu xét nghiệm các trường hợp dương tính và có yếu tố dịch tễ nghi ngờ, chuyển Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương để giải trình tự gen xác định chủng virus (sàng lọc nghi ngờ chủng Omicron). Việc giải trình tự gen vẫn đang trong quá trình thực hiện và đang chờ kết quả.
Phó !important; Giám đốc Sở Y tế cũng thông tin, tính đến hết ngày 28/12, Hà Nội đã tiêm được 11.767.691 mũi vắc xin phòng Covid-19 cho nhân dân.
Đến nay thà !important;nh phố có tổng số 54.045 trường hợp F1 phải cách ly, trong đó đang cách ly tại nhà 22.802 trường hợp F1. Từ 27/4 đến nay, thành phố tiếp nhận quản lý, điều trị tổng số 42.888 bệnh nhân, hiện đang điều trị 20.211 người.
Phó !important; Giám đốc Sở Y tế cho biết, trong tuần vừa qua, trung bình mỗi ngày, Hà Nội ghi nhận 1.747 ca/ngày. Số mắc tăng nhiều so với tuần trước. Tình hình dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp với số ca mắc tăng nhanh, có thể vượt ngưỡng 2.000 ca mắc/ngày trong tuần tiếp theo.
Ô !important;ng Cương khẳng định, công tác phòng, chống và kiểm soát Covid-19 vẫn đang được tổ chức quyết liệt, tỷ lệ bệnh nhân nặng, bệnh nhân tử vong vẫn đang trong giới hạn kiểm soát. Tuy nhiên, hệ thống y tế các tuyến đang chịu nhiều áp lực về quản lý, thu dung, điều trị, trong thời gian tiếp theo khi số mắc tiếp tục gia tăng là gánh nặng lên hệ thống…
(danviet.vn)
Tì !important;nh hình cung ứng oxy tại các bệnh viện điều trị bệnh nhân COVID-19 tại Hà Nội
Trước việc số ca mắc tại Hà !important; Nội và các tỉnh thành phía Bắc gia tăng, các bệnh viện điều trị bệnh nhân COVID-19 của thành phố đã chủ động sẵn sàng nguồn cung ứng.
Hệ thống oxy trung tâ !important;m - một bộ phận quan trọng, không thể thiếu tại các bệnh viện, giờ đây là một trong những yếu tố quyết định trong điều trị bệnh nhân COVID-19.
Khô !important;ng chỉ đáp nguồn oxy cho 500 giường điều trị theo công năng, trong tình huống số bệnh nhân chuyển nặng gia tăng, Bệnh viện Điều trị người bệnh COVID-19 trực thuộc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã sẵn sàng chuẩn bị cao hơn một mức.
PGS.TS Hoà !important;ng Bùi Hải, Phó giám đốc Bệnh viện Điều trị người bệnh COVID-19 cho biết: Bệnh viện đã tính đến phương án thêm bồn oxy hoá lỏng và giàn hoá hơi đã để chờ đấy. Sẵn các đầu chờ, tại mỗi đầu giường có các đầu chia trong trường hợp quá tải,mỗi người có thể chia sẻ bình oxy. Cũng có thể có phương án là các bình oxy lưu động đến nơi và cắm vào đầu chờ hoàn toàn có thể cung cấp.
Cò !important;n tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, là bệnh viện nằm trong phân tầng thứ ba trong tháp điều trị COVID-19 của Thủ đô, hệ thống oxy y tế của bệnh viện hiện cũng đã đảm bảo khả năng đáp ứng được tới 500 bệnh nhân thở oxy cùng một lúc.
TS.BS.Nguyễn Văn Thường, Giá !important;m đốc Bệnh viện Đa khoa Đức Giang cho biết: Bệnh viện hiện đang có hệ thống oxy trung tâm là 20m3 oxy khí lỏng, tương đương 17.000 m3 khối khí. Tính về đầu oxy, bệnh viện có gần 600 đầu oxy trong đó có gần 300 đầu có thể thở máy được. Hệ thống khí nén có thể đáp ứng 500 lít nên chúng tôi có thể đảm bảo được hơn 100 cái máy thở liên tục được.
Theo bá !important;o cáo của Sở Y tế Hà Nội trong buổi làm việc với Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế - Bộ Y tế mới đây, hiện có 5 đơn vị đang cung ứng oxy, khí nén cho các bệnh viện của Hà Nội. Sở Y tế Hà Nội đã làm việc với các đơn vị sản xuất, cung ứng oxy y tế, khí nén và đã yêu cầu 32 bệnh viện được phân công, phân tầng điều trị bệnh nhân COVID-19 phải làm việc, ký cam kết cùng các doanh nghiệp cung ứng oxy y tế, khí nén đảm bảo cung ứng trong suốt quá trình điều trị.
Từ đầu thá !important;ng 9/2021, các đơn vị đều khẳng định sẽ đảm bảo đầy đủ các giường bệnh có họng oxy.
Sở Y tế Hà !important; Nội cũng đã giao cho Bệnh viện Thanh Nhàn, Bệnh viện Đa khoa Xanh pôn, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang và Bệnh viện Đa khoa Hà Đông chịu trách nhiệm tập huấn về công tác sử dụng hiệu qủa an toàn oxy y tế trong điều trị bệnh nhân COVID-19 cho toàn hệ thống các bệnh viện được phân công điều trị bệnh nhân COVID-19.
Tinh thần chung của toà !important;n ngành Y tế Hà Nội là chuẩn bị sớm hơn 1 mức, cao hơn 1 mức về oxy y tế nhằm không rơi vào tình trạng lúng túng, hoang mang, bị động khi có dịch xảy ra trên quy mô lớn.
(vtv.vn)
Từ 1-1-2022: Bã !important;i bỏ 16/30 thủ tục hành chính lĩnh vực trang thiết bị y tế
Từ ngà !important;y 1-1-2022 sẽ bãi bỏ 16/30 thủ tục hành chính lĩnh vực trang thiết bị y tế. Đồng thời, đơn giản hóa 5/30 thủ tục hành chính lĩnh vực trang thiết bị y tế; tăng cường phân cấp, thay đổi cơ bản cơ chế quản lý từ tiền kiểm sang hậu kiểm.
Đâ !important;y là một trong những điểm mới của Nghị định số 98/2021/NĐ-CP ngày 8-11-2021 của Thủ tướng Chính phủ về Quản lý trang thiết bị y tế được Bộ Y tế phổ biến thông qua Hội nghị trực tuyến với hơn 1.000 điểm cầu trung ương và địa phương ngày 30-12.
Nghi định số 98/2021/NĐ-CP thay thế cá !important;c Nghị định: Nghị định số 36/2016/NĐ-CP ngày 15-5-2016, Nghị định số 169/NĐ-CP ngày 31-12-2018 và Nghị định số 3-2020/NĐ-CP ngày 1-1-2020 về quản lý trang thiết bị y tế. Nghị định số 98/2021/NĐ-CP bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1-1-2022.
Phá !important;t biểu khai mạc Hội nghị, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nhấn mạnh: Nghị định số 98/2021/NĐ-CP ngày 8-11-2021 của Chính phủ đã kịp thời hoàn thiện hành lang pháp lý cho việc quản lý trang thiết bị y tế, giải quyết các tồn tại, hạn chế, bất cập hiện nay của hệ thống pháp luật quản lý trang thiết bị y tế, đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý và yêu cầu hội nhập trong lĩnh vực trang thiết bị y tế.
Nghị định nà !important;y là căn cứ để các doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất, cung ứng trang thiết bị y tế và các nhà quản lý các cấp cũng như lãnh đạo các bệnh viện, cơ sở y tế xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ. Đề nghị các đơn vị cần nghiên cứu, nắm bắt đầy đủ để triển khai, đảm bảo sự thống nhất trong việc thực hiện các quy định về quản lý trang thiết bị y tế.
Theo đó !important;, Nghị định số 98/2021/NĐ-CP thay đổi căn bản hoạt động cấp phép lưu hành trang thiết bị y tế theo hướng chuyển cơ chế quản lý từ tiền kiểm sang hậu kiểm; tăng cường phân cấp, chú trọng thực hiện triệt để cải cách thủ tục hành chính; đồng thời, bổ sung các biện pháp quản lý giá trang thiết bị y tế, theo đó trang thiết bị y tế là mặt hàng phải kê khai giá và cho phép cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền được quyền yêu cầu doanh nghiệp giải trình về các yếu tố cấu thành giá khi cần thiết.
Cụ thể, những điểm mới của Nghị định số 98/2021/NĐ-CP như sau:
Bã !important;i bỏ 16/30 thủ tục hành chính lĩnh vực trang thiết bị y tế:
Bã !important;i bỏ điều kiện đối với người thực hiện phân loại, tổ chức phân loại và cắt bỏ thủ tục hành chính cấp chứng chỉ hành nghề phân loại, công bố đủ điều kiện phân loại trang thiết bị y tế. Việc phân loại trang thiết bị y tế sẽ do Chủ sở hữu số lưu hành trang thiết bị y tế thực hiện và chịu trách nhiệm về kết quả phân loại.
Bã !important;i bỏ thủ tục cấp mới, cấp lại, điều chỉnh xác nhận nội dung quảng cáo trang thiết bị y tế và thay bằng hình thức quản lý doanh nghiệp tự đăng tải công khai trên Cổng thông tin điện tử về quản lý trang thiết bị y tế nội dung, hình thức dự kiến quảng cáo và được thực hiện sau khi đã công khai.
Đơn giản hó !important;a 05/30 thủ tục hành chính lĩnh vực trang thiết bị y tế:
Thay đổi hì !important;nh thức của thủ tục công bố đủ điều kiện sản xuất, mua bán, tư vấn kỹ thuật trang thiết bị y tế bằng việc kiểm soát điều kiện thông qua hệ thống công nghệ thông tin. Các cơ sở, cá nhân khi hoạt động kinh doanh dịch vụ trang thiết bị y tế tự cập nhật thông tin để chứng minh việc đáp ứng các điều kiện theo quy định của Nghị định trên hệ thống điện tử của Bộ Y tế, cơ quan quản lý không thực hiện việc rà soát, kiểm tra hồ sơ khi tiếp nhận mà chuyển sang thực hiện hậu kiểm.
Đơn giản hó !important;a thủ tục cấp nhanh số lưu hành nhanh trang thiết bị y tế: từ yêu cầu 2 chứng chỉ lưu hành tự do trang thiết bị y tế của nước tham chiếu sang 01 chứng chỉ lưu hành tự do của nước tham chiếu.
- Đơn giản hó !important;a các giấy tờ trong quá trình cấp phép, trong đó bao gồm cả việc áp dụng mẫu hồ sơ đăng ký trang thiết bị y tế theo thông lệ của quốc tế (Hồ sơ kỹ thuật chung về TTBYT theo quy định của ASEAN hồ sơ CSDT).
Tăng cường phâ !important;n cấp, thay đổi cơ bản cơ chế quản lý từ tiền kiểm sang hậu kiểm, trong đó:
Đã !important; chuyển trang thiết bị y tế thuộc loại B từ xét cấp số lưu hành sang công bố tiêu chuẩn áp dụng và tăng cường phân cấp cho Sở Y tế tiếp nhận hồ sơ công bố.
Bổ sung cá !important;c trường hợp cấp nhanh, cấp khẩn cấp các số lưu hành trong trong tình trạng cấp bách phục vụ phòng, chống dịch bệnh trên cơ sở thừa nhận các sản phẩm đã được cấp lưu hành hoặc sử dụng khẩn cấp của các nước tiên tiến.
Quy định cụ thể việc đì !important;nh chỉ, thu hồi, xử lý sau thu hồi số lưu hành để tạo cơ chế pháp lý cho việc thực hiện các hoạt động hậu kiểm theo nguyên tắc quản lý rủi ro.
Sửa đổi hiệu lực của số lưu hà !important;nh của trang thiết bị y tế có giá trị không thời hạn, thay vì 5 năm như trước. Doanh nghiệp có trách nhiệm cập nhật hồ sơ khi có thay đổi trong quá trình lưu hành trang thiết bị y tế.
Bổ sung cá !important;c biện pháp quản lý giá trang thiết bị y tế gồm:
Đưa trang thiết bị y tế và !important;o mặt hàng phải kê khai giá.
Quy định cụ thể nội dung kê !important; khai giá gồm giá vốn nhập khẩu hoặc giá vốn sản xuất, chi phí quản lý, chi phí đào tạo, bảo dưỡng, chi phí bảo hành, lợi nhuận dự kiến và giá bán cuối cùng.
Quy định chỉ chủ sở hữu số lưu hà !important;nh hoặc đơn vị phân phối được chủ sở hữu ủy quyền mới được thực hiện việc công khai giá và các nhà phân phối còn lại không được bán hơn giá mà chủ sở hưu số lưu hành đã công khai đồng thời phải niêm yết, công khai giá mà nhà phân phối đó bán.
Cơ quan quản lý !important; nhà nước có thẩm quyền được quyền yêu cầu doanh nghiệp giải trình về các yếu tố cấu thành giá khi cần thiết.
Cô !important;ng khai minh bạch thông tin về giá bán, giá trúng thầu trang thiết bị y tế trên cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế.
Việc bổ sung cá !important;c biện pháp quản lý giá trang thiết bị y tế, sinh phẩm xét nghiệm sẽ xác định cụ thể chủ thể chịu trách nhiệm về giá bán trang thiết bị y tế trên thị trường và chủ thể này phải minh bạch toàn bộ thông tin về giá trang thiết bị y tế mà mình kinh doanh; đồng thời công khai các thông tin về giá bán của chủ sở hữu, giá bán của từng nhà phân phối, đại lý, giá trúng thầu của trang thiết bị đó tại các cơ sở y tế của nhà nước để tất cả các tổ chức, cá nhân đều có thể tiếp cận, tham khảo.
Để thực hiện Nghị định số 98/2021/NĐ-CP, Bộ trưởng Bộ Y tế đã !important; có Quyết định số 5699/QĐ-BYT ngày 15-12-2021 phê duyệt kế hoạch triển khai Nghị định, giao trách nhiệm cho các đơn vị liên quan của Bộ Y tế tổ chức thực hiện nghiêm.
Tại Hội nghị, Bộ Y tế yê !important;u cầu các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, phân phối trang thiết bị y tế tuân thủ theo các nội dung được quy định trong Nghị định này nhằm góp phần cung cấp cho ngành y tế các trang thiết bị có chất lượng, đúng giá trị và sử dụng hiệu quả nhằm phục vụ công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe Nhân dân.