Thê !important;m 630 ca Covid-19, tiêm mũi 1 cho hơn 150.000 trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi.
Theo tin từ Sở Y tế Hà !important; Nội, trong 24 giờ qua (tính từ 18h ngày 6-5 đến 18h ngày 7-5), trên địa bàn thành phố ghi nhận 630 ca Covid-19, trong đó có 170 ca cộng đồng và 460 ca đã cách ly. Quận Hoàng Mai là địa bàn có nhiều ca nhiễm nhất trong 24 giờ qua.
Cụ thể, 630 bệnh nhâ !important;n ghi nhận trong 24 giờ qua phân bố tại 182 xã, phường, thị trấn thuộc 29/30 quận, huyện, thị xã. Một số quận, huyện ghi nhận nhiều bệnh nhân trong ngày, như: Hoàng Mai (59), Hà Đông (57), Nam Từ Liêm (49), Long Biên (46).
Như vậy, cộng dồn số mắc tại Hà !important; Nội trong đợt dịch thứ tư, tính từ ngày 29-4-2021 đến nay là hơn 1,59 triệu ca, trong đó có 1.335 ca tử vong.
Hiện chỉ cò !important;n hơn 95.100 ca đang điều trị, theo dõi, trong đó có 229 ca điều trị tại bệnh viện; số còn lại theo dõi tại nhà. Trong số các bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện, có 42 ca nặng phải thở ôxy, mask/gọng kính; số còn lại mức độ trung bình, nhẹ.
Về cô !important;ng tác tiêm vắc xin Covid-19, tính từ chiều 16-4 cho đến hết ngày 6-5, Hà Nội có hơn 150.000 trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi đã tiêm mũi 1. Ngoài ra, Hà Nội đã triển khai tiêm đủ 2 mũi cho hơn 99% trẻ trong độ tuổi từ 12 đến 17 tuổi.
(Bá !important;o Hà Nội mới)
Ca ghé !important;p tim xuyên Việt lập 2 kỷ lục mới
Ca ghé !important;p tim vừa thực hiện tại Bệnh viện Trung ương Huế đã xác lập 2 kỷ lục Việt Nam về thời gian từ khi lấy tim xuyên Việt và thời gian mổ ngắn nhất.
Ngà !important;y 7-5, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết vừa thực hiện thành công ca ghép tim xuyên Việt lập 2 kỷ lục mới về thời gian lấy tim xuyên Việt và thời gian mổ ngắn nhất.
Theo đó !important;, ngày 5-5, đoàn chuyên gia của Bệnh viện Trung ương Huế đang hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật ghép thận cho Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (TP Hồ Chí Minh) thì nhận được tin từ Trung tâm điều phối ghép tạng Quốc gia thông báo điều phối một trái tim cho bệnh nhân tại Bệnh viện Trung ương Huế.
Đoà !important;n chuyên gia ngay lập tức lên kế hoạch tiếp nhận điều phối tạng. Thời điểm lấy tim gần như diễn ra đồng thời với thời điểm phẫu thuật cho 2 ca ghép thận tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, đoàn chuyên gia đã phải phân chia nhân lực để thực hiện cùng lúc hai nhiệm vụ.
Và !important;o lúc 10 giờ 47 phút ngày 6/5, quả tim rời khỏi lồng ngực người hiến tạng tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định và đến Thừa Thiên Huế an toàn vào lúc 13 giờ 32 phút cùng ngày.
Người hiến tạng là !important; một thanh niên 19 tuổi, không may sự sống phải dừng lại, với tấm lòng nhân ái và mong muốn sự sống đó có thể được tiếp nối, gia đình đã đồng ý hiến tạng.
Người nhận tạng là !important; anh M.S.H (37 tuổi, trú tại Quảng Bình) bị suy tim giai đoạn cuối. Bệnh nhân đang được điều trị nội khoa tích cực, chờ cơ hội được ghép tim hơn 4 năm.
Sau 1 giờ 20 phú !important;t phẫu thuật, tim đã đập lại trong lồng ngực người nhận tạng. Đến 17 giờ 15 phút cùng ngày, bệnh nhân đã được chuyển ra phòng hồi sức tim, các thông số huyết động ổn định. Đến ngày 7-5, bệnh nhân được thở oxy qua mask, chức năng tim tốt… đã tỉnh có thể uống được nước, sữa.
(Bá !important;o An ninh Thủ Đô)
Việt Nam chưa ghi nhận ca bệnh viê !important;m gan cấp tính không rõ nguyên nhân
Bộ Y tế đang yê !important;u cầu các địa phương xét nghiệm các trường hợp nghi ngờ viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân và báo cáo ngay những trường hợp bất thường.
Trước tì !important;nh hình xuất hiện bệnh viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân tại 20 quốc gia thuộc khu vực châu Âu, Đông Nam Á, Tây Thái Bình Dương, trong đó đã có 4 trường hợp tử vong, Việt Nam cũng đang giám sát chặt bệnh này.
Cục Y tế dự phò !important;ng - Bộ Y tế cho biết, đến nay Việt Nam chưa ghi nhận ca bệnh viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân. Bộ Y tế đã yêu cầu các Viện Vệ sinh dịch tễ, Pasteur phối hợp với các địa phương lấy mẫu, xét nghiệm các trường hợp nghi ngờ và đánh giá nguy cơ, đề xuất các biện pháp phòng, chống tại Việt Nam.
Trong đó !important;, chủ động xét nghiệm các trường hợp nghi ngờ viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân và báo cáo ngay những trường hợp bất thường.
Liê !important;n quan đến bệnh này, Sở Y tế TPHCM cũng đã có khuyến cáo đến các cơ sở y tế, đặc biệt các bệnh viện chuyên khoa Nhi tăng cường phát hiện các trường hợp trẻ bị viêm gan cấp, hội chẩn với bệnh viện Bệnh nhiệt đới và Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng ĐH Oxford (OUCRU) để thu thập thông tin và bệnh phẩm, tiến hành kỹ thuật xét nghiệm PCR và kỹ thuật metagenomics tìm tác nhân gây nhiễm như adenovirus và các tác nhân khác (nếu có).
Theo cá !important;c bác sĩ chuyên ngành, các triệu chứng nghi ngờ nhiễm viêm gan cần chú ý như ở đường tiêu hóa (tiêu chảy, chán ăn, buồn nôn), sốt, đau vùng gan, vàng da, có đốm xuất huyết nhỏ…
(Bá !important;o An ninh Thủ Đô)
Hai biến chứng nguy hiểm của bệnh tay châ !important;n miệng, những dấu hiệu tuyệt đối không bỏ qua
Bá !important;c sĩ cho biết, biến chứng nặng của bệnh tay chân miệng là viêm não và viêm cơ tim. Đây là 2 biến chứng hay gặp, khiến trẻ có thể tử vong.
Đang có !important; con điều trị bệnh tay chân miệng tại Bệnh viện Nhi Trung ương, chị Ngô Thu Quỳnh (Nam Từ Liêm, Hà Nội) cho biết, con chị (10,5 tháng tuổi) sốt trên 38 độ, biếng ăn, đau họng, chảy nước dãi…
Trước đó !important;, bé chơi cùng 1 trẻ nhỏ khác (7 tháng tuổi). Em bé này bị sốt, gia đình đưa đi khám và được chẩn đoán mắc bệnh tay chân miệng. Vì vậy khi con mình xuất hiện triệu chứng sốt tương tự, chị Quỳnh cũng nghĩ đến khả năng con lây bệnh và đưa đến Bệnh viện Nhi Trung ương để thăm khám. Tại đây, bé cũng được kết luận mắc tay chân miệng. Như nhiều trẻ khác mắc bệnh truyền nhiễm này, bệnh nhi hơn 10 tháng tuổi bị nổi ban ở bàn chân, đầu gối…
Cù !important;ng có con điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương do mắc tay chân miệng là chị Hoàng Thị Thanh Thủy (Hoàng Mai, Hà Nội).
Khi con gá !important;i (3 tuổi) sốt, kém ăn chị Thủy cho rằng con bị nhiệt miệng. Chỉ đến khi đầu gối bé có xuất hiện những nốt đỏ, chị mới nghĩ đến khả năng con mắc bệnh tay chân miệng. Gia đình đưa bé đi khám. “Tôi nhắn tin cho cô giáo của con để báo thì được biết ở lớp con cũng có 2 bạn khác mắc tay chân miệng. Hầu hết các mẹ đều nghĩ con bị nhiệt miệng”, người mẹ này chia sẻ.
TS.BS Đà !important;o Hữu Nam, Trưởng khoa Điều trị tích cực, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết, từ tháng 3 đến nay, bệnh tay chân miệng đã bắt đầu rải rác xuất hiện. Hiện tại, Trung tâm Bệnh nhiệt đới đã tiếp nhận điều trị 9 bệnh nhân.
Theo TS.BS Nam, những năm trước, khi trẻ đi học bì !important;nh thường, tỉ lệ mắc tay chân miệng rất cao, đặc biệt là trẻ mẫu giáo do trẻ tiếp xúc, lây bệnh từ nhau. Hiện nay, Covid-19 đã giảm, trẻ quay trở lại trường, các bệnh truyền nhiễm tiếp tục tăng lên, trong đó có tay chân miệng.
TS.BS Nam khuyến cá !important;o, phụ huynh phải theo dõi các triệu chứng của trẻ, đó là trẻ có sốt, giật mình, nổi ban ở tay, chân, miệng hay không. Bên cạnh đó, cha mẹ cũng cần xem tiền sử ở trong lớp học của con có bạn mắc bệnh này hay không.
Bá !important;c sĩ khuyến cáo, vệ sinh thường xuyên cho trẻ là điều quan trọng để giảm khả năng lây nhiễm.
Đường truyền nhiễm của bệnh nà !important;y qua nước bọt, sinh hoạt ăn chung, uống chung…. Ngoài lây nhiễm qua tiếp xúc tay, bệnh còn lây khi tiếp xúc vào nốt bỏng nước khi tiếp xúc bệnh nhân. Bệnh có thể gặp ở bất cứ đối tượng nào, tuy nhiên những trẻ dưới 5 tuổi là đối tượng thường gặp nhất, đặc biệt là trẻ dưới 3 tuổi. Chủ yếu chúng ta chỉ phòng tránh bằng biện pháp không đặc hiệu là vệ sinh tay, rửa tay bằng xà phòng, tuân thủ 6 bước của Bộ Y tế…để giảm nguy cơ mắc tay chân miệng.
Khi trẻ mắc bệnh, phụ huynh cho trẻ ăn uống bì !important;nh thường, đầy đủ dinh dưỡng, chú ý vệ sinh cơ thể, ăn chín uống sôi. Khi vệ sinh cho trẻ cần vệ sinh tay sạch sẽ để tránh lây nhiễm cho trẻ khác. Bố mẹ không kiêng tắm, gội cho trẻ và cũng không cần kiêng khem thực phẩm nào.
Khi trẻ mắc bệnh, phụ huynh cần chú !important; ý các dấu hiệu trẻ sốt cao liên tục, lờ đờ, giật mình, run tay chân… Lúc này, cần cho trẻ vào bệnh viện chuyên khoa ngay để được xử lý kịp thời tránh nguy cơ biến chứng nguy hiểm. “Biến chứng nặng của tay chân miệng là viêm não và viêm cơ tim. Đây là 2 biến chứng hay gặp, khiến trẻ có thể tử vong hoặc để lại di chứng nếu không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời”, BS.TS Nam nói.
Trong trường hợp khô !important;ng gặp biến chứng, hầu như các trẻ có thể hồi phục hoàn toàn từ 3 - 5 ngày sau giai đoạn toàn phát.
Bì !important;nh thường tay chân miệng không có triệu chứng nặng chỉ có triệu chứng nổi ban bàn tay, bàn chân và sốt. Khi trẻ có biểu hiện nổi ban tay, chân, miệng, sốt cao cần đưa trẻ đến viện để khám. Bác sĩ sẽ đánh giá mức độ bệnh, độ 1 có thể ở nhà điều trị nhưng độ 2 phải điều trị tại viện để theo dõi.
Cũng theo TS.BS Đà !important;o Hữu Nam, việc phân biệt tay chân miệng với các bệnh khác như Covid-19 và sốt xuất huyết khá rõ ràng. Trẻ mắc tay chân miệng sẽ có nổi ban lòng bàn tay, chân và miệng. Trong khi đó, trẻ mắc sốt xuất huyết có triệu chứng phổ biến là nổi ban ở người, sốt liên tục.
(Bá !important;o Vietnamnet)
Đá !important;p ứng miễn dịch được cải thiện nhiều tháng sau tiêm vaccine COVID-19
Cá !important;c nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng các tế bào B tiến hóa sau khi tiêm vaccine COVID-19 giúp cải thiện khả năng bảo vệ chống lại SARS-CoV-2 theo thời gian. Hiểu rõ hơn về cách hệ thống miễn dịch phản ứng với tiêm chủng COVID-19 có thể dẫn đến các chiến lược tiêm chủng hiệu quả hơn và lâu dài hơn.
Vaccine là !important; cách tốt nhất để chống lại COVID-19
Vaccine COVID-19 tạo ra một lớp bảo vệ mạnh mẽ chống lại SARS-CoV-2. Vaccine kí !important;ch hoạt hệ thống phòng chống bệnh tật của cơ thể - hệ miễn dịch. Phản ứng bắt đầu bằng cách tham gia vào 2 loại tế bào miễn dịch:
Sau phản ứng ban đầu nà !important;y, nồng độ kháng thể trong máu bắt đầu giảm. Nhưng một số tế bào B và T vẫn tồn tại để giữ "bộ nhớ" về virus và chống lại các bệnh nhiễm trùng trong tương lai.
Để tối ưu hó !important;a vaccine COVID-19 trong tương lai và dự đoán khi nào cần tiêm vaccine tăng cường, các nhà khoa học đã và đang nghiên cứu để hiểu rõ hơn về các tế bào bộ nhớ này.
Trong nghiê !important;n cứu trước đó, một nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ Ali Ellebedy tại Đại học Washington dẫn đầu đã chỉ ra rằng, các tế bào B đã được kích hoạt có thể tồn tại trong nhiều tháng sau khi tiêm chủng COVID-19 ở các vùng hạch bạch huyết (trung tâm mầm bệnh). Trung tâm này là những khu vực mà tế bào B có thể tiến hóa để tạo ra các kháng thể hiệu quả hơn. Các tế bào B của bộ nhớ lâu dài xuất hiện từ quá trình này. Một số tế bào B sản xuất kháng thể tồn tại lâu dài cũng có thể di chuyển vào tủy xương.
Hướng đến cá !important;c chiến lược tiêm chủng hiệu quả và lâu dài hơn
Trong nghiê !important;n cứu mới của mình, các nhà khoa học bắt đầu theo dõi sự tiến hóa của các tế bào B chống lại protein đột biến SARS-CoV-2 sau khi tiêm vaccine COVID-19. Protein đột biến đã được sử dụng để phát triển vaccine COVID-19 vì nó cho phép virus bám vào và lây nhiễm các tế bào của cơ thể.
Nhó !important;m nghiên cứu đã phân tích các tế bào B và kháng thể từ những người khỏe mạnh được tiêm 2 liều vaccine Pfizer-BioNTech (13 người trong số họ đã từng bị nhiễm SARS-CoV-2). Các nhà nghiên cứu đã thu thập các mẫu máu cả trước và trong 6 tháng sau khi những người tham gia nghiên cứu được tiêm chủng. Họ cũng thu thập các mẫu tủy xương và hạch bạch huyết từ một nhóm nhỏ những người tham gia.
Và !important;o thời điểm 6 tháng sau khi tiêm chủng, nhóm nghiên cứu đã tìm thấy cả kháng thể và tế bào B bộ nhớ chống lại protein đột biến SARS-CoV-2 ở tất cả những người tham gia. 9 trong số 11 mẫu tủy xương cũng có các tế bào B đặc hiệu với protein tăng đột biến.
Để theo dõ !important;i sự phát triển của các tế bào B, nhóm nghiên cứu đã so sánh các tế bào B từ các mẫu máu, hạch bạch huyết và tủy xương. Họ có thể theo dõi sự tiến hóa của 1.540 dòng tế bào B.
Cá !important;c tế bào B trong máu đạt đỉnh điểm 1 tuần sau liều vaccine thứ 2 và sau đó nhanh chóng biến mất. Ngược lại, các tế bào B trong các hạch bạch huyết vẫn tồn tại trong 6 tháng, trong thời gian đó chúng thay đổi đáng kể.
Cá !important;c kháng thể được tạo ra bởi các tế bào này trở nên tốt hơn trong việc liên kết và vô hiệu hóa virus. Các tế bào B trong các mẫu tủy xương được lấy 6 tháng sau liều vaccine thứ 2 cũng được cải thiện tương tự, cho thấy rằng chúng có nguồn gốc từ tế bào B của hạch bạch huyết.
Nghiê !important;n cứu không xem xét liệu các tế bào B hoặc kháng thể có nhận ra các biến thể virus khác nhau hay không. Tuy nhiên, các nghiên cứu khác đã phát hiện ra rằng các trung tâm mầm có thể tiến hóa các tế bào B để chống lại một loạt các biến thể.
Tiến sĩ Ellebedy giải thí !important;ch: "Khi xem xét các kháng thể, số lượng không phải là mối quan tâm duy nhất. Các kháng thể ở thời điểm 6 tháng có thể ít hơn về số lượng, nhưng chúng có chất lượng tốt hơn nhiều và quá trình tinh chỉnh phản ứng kháng thể tự diễn ra. Sau khi tiêm, có thể cánh tay của bạn bị đau trong 1 ngày, nhưng 6 tháng sau, các trung tâm mầm bệnh của bạn vẫn hoạt động và các kháng thể vẫn hoạt động ngày càng tốt hơn".