Thủ tướng chủ trì !important; họp trực tuyến toàn quốc về phòng chống dịch
Thủ tướng cho biết việc tổ chức phiê !important;n họp nhằm đánh giá lại kết quả trong công tác phòng, chống dịch trong thời gian qua; rút ra bài học kinh nghiệm; thảo luận, dự báo tình hình, xây dựng kịch bản.
Sá !important;ng 9/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 (Ban Chỉ đạo) chủ trì phiên họp thứ 14 của Ban Chỉ đạo về công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Phiê !important;n họp được tổ chức trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Dự họp tại đầu cầu Trụ sở Chí !important;nh phủ có các Thành viên Ban Chỉ đạo là Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng; các Phó Thủ tướng Chính phủ; lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương; lãnh đạo cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
Dự họp tại cá !important;c điểm cầu ở các địa phương có Trưởng Ban Chỉ đạo và thành viên Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19; Bí thư tỉnh, thành Ủy, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và lãnh đạo các sở, ngành liên quan.
Phá !important;t biểu khai mạc phiên họp, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết kể từ sau Phiên họp thứ 13 của Ban Chỉ đạo, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến như xung đột tại Ukraine, lạm phát tăng cao tại một số nước, giá nguyên liệu đầu vào, giá dầu thế giới tăng, giá dịch vụ logistics tăng... đã tác động, ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam.
Bê !important;n cạnh đó, trong nước cũng bộc lộ những khó khăn nội tại. Do đó, chúng ta vừa phải thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên, vừa phải xử lý các vấn đề đột xuất, nảy sinh, đặc biệt cả nước tiếp tục phòng, chống dịch COVID-19.
Tuy có !important; nhiều khó khăn, thử thách, song tình hình dịch COVID-19 đang được kiểm soát trên phạm vi toàn quốc, với số ca chuyển nặng, tử vong giảm sâu. Kinh tế-xã hội phục hồi nhanh và tăng trưởng khá. Độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững. Chính trị ổn định. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế được tăng cường, đạt hiệu quả. Chúng ta đã mở cửa du lịch trở lại, đón phần lớn học sinh đến trường...
Mặc dù !important; vậy, tình hình dịch bệnh vẫn khó dự báo, nhất là có thể xuất hiện biến chủng mới của SARS-CoV-2, việc phòng, chống dịch sẽ hết sức khó khăn, do đó hơn lúc nào hết, chúng ta không được chủ quan, lơ là trong phòng, chống dịch.
Thủ tướng cho biết việc tổ chức phiê !important;n họp này nhằm đánh giá lại kết quả trong công tác phòng, chống dịch trong thời gian qua; rút ra bài học kinh nghiệm; thảo luận, dự báo tình hình, xây dựng kịch bản, giải pháp, nhiệm vụ phòng, chống dịch trong thời gian tới.
Bá !important;o cáo của Ban Chỉ đạo cho biết đến nay cả nước đã ghi nhận hơn 10 triệu ca mắc COVID-19, trong đó gần 8,5 triệu người đã khỏi bệnh. Trong tuần qua, số mắc trong cộng đồng giảm 36,9%, số tử vong giảm 26,1%, số đang điều trị tại bệnh viện giảm 26,7%, số ca nặng, nguy kịch giảm 31,7%. So với tháng trước, số ca tử vong giảm 28,6%. Tỷ lệ chết/mắc của 30 ngày qua giảm mạnh từ 0,13% tháng trước xuống còn 0,03% trong tháng này.
Ban Chỉ đạo nhận định tại Việt Nam, dịch bệnh cơ bản đang được kiểm soá !important;t trên phạm vi cả nước. Từ cuối tháng 12/2021, sau khi ghi nhận ca mắc đầu tiên biến thể Omicron, số mắc cả nước tăng cao nhất trong 03 tuần đầu của tháng Ba vừa qua do biến thể Omicron đã chiếm chủ đạo về số mắc, sau đó giảm mạnh từ cuối tháng Ba đến nay. Trong 03 tuần qua, số ca nhiễm, ca nặng và tử vong tại các tỉnh, thành phố có xu hướng giảm từng ngày.
Nguyê !important;n nhân một phần do tỷ lệ tiêm vaccine tại Việt Nam cao; lựa chọn đối tượng ưu tiên tiêm vaccine của Việt Nam phù hợp, hiệu quả; năng lực y tế của Việt Nam dần được nâng lên và đáp ứng yêu cầu tốt hơn.
Tuy vậy tì !important;nh hình dịch vẫn diễn biến phức tạp. Do đó, trong thời gian tới đây, cần tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch và tiếp tục truyền thông để người dân luôn có ý thức phòng, chống dịch, nhất là trong các dịp nghỉ lễ kéo dài sắp tới.
(Vietnam+)
Bộ Y tế: Bắt buộc 100% cơ sở tiê !important;m vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 – dưới 12 tuổi phải ký số
Trong văn bản mới nhất về chuẩn bị tiê !important;m vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em từ 5 – dưới 12 tuổi, Bộ Y tế bắt buộc 100% cơ sở tiêm chủng triển khai tiêm, nhập dữ liệu đầy đủ, chính xác, thực hiện ký số chứng nhận trên Nền tảng Quản lý tiêm chủng COVID-19, hoàn thành ngay trong ngày.
Bộ Y tế vừa có !important; văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố; Các cơ sở tiêm chủng trực thuộc Bộ Y tế; Y tế Bộ, ngành về việc chuẩn bị tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em từ 5 – dưới 12 tuổi.
Theo Bộ Y tế, để chuẩn bị triển khai tiê !important;m vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi, Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo các cơ sở tiêm chủng trên địa bàn quản lý; các cơ sở tiêm chủng trực thuộc Bộ Y tế và các cơ sở tiêm chủng trực thuộc Y tế Bộ, Ngành thực hiện nghiêm túc hướng dẫn của Bộ Y tế tại công văn số 8938/BYT-DP ngày hướng dẫn quy trình xác minh thông tin và tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 và công văn số 9438/YT-CNTT hướng dẫn Quy trình xác thực thông tin người dân trên Nền tảng Quản lý tiêm chủng COVID-19.
Tăng cường cô !important;ng tác phối hợp giữa ngành y tế cơ sở và lực lượng công an cơ sở trong việc xác minh, xác thực thông tin công dân khi thực hiện tiêm chủng vaccine phòng COVID-19. Tăng cường truyền thông hướng dẫn người dân sử dụng chức năng Phản ánh thông tin tiêm chủng trên Cổng thông tin tiêm chủng COVID-19 (tại địa chỉ https://tiemchungcovid19.gov.vn) trong trường hợp sai sót thông tin tiêm chủng vaccine phòng COVID-19.
Đồng thời, chỉ đạo, kiểm tra việc xử lý !important; phản ánh của người dân theo hướng dẫn chuyên môn tại Công văn số 9458/BYT-CNTT. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc đề nghị phản ánh về Bộ Y tế (Cục Công nghệ thông tin) để được giải quyết kịp thời.
Liê !important;n quan đến việc cấp hộ chiếu vaccine, trả lời báo chí mới đây ông Nguyễn Trường Nam - Phó cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ Y tế) cho biết trong thời gian tới các cơ sở tiêm chủng sẽ tiến hành tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi. Tất cả những mũi tiêm mới này, các cơ sở tiêm chủng phải cập nhật mã định danh để kết nối, xác thực, chia sẻ với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Đồng thời cá !important;c cơ sở tiêm chủng phải thực hiện ký số ngay trong ngày để cập nhật lên hệ thống, Cục Y tế dự phòng tiến hành ký số tập trung để cấp hộ chiếu vaccine. Trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi cũng sẽ được cấp hộ chiếu vaccine như đối tượng tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 khác.
Hộ chiếu vaccine được cung cấp thô !important;ng qua ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử; ứng dụng PC-COVID. Đối với người dân không sử dụng hai ứng dụng trên, có thể tra trên trang web của Bộ Y tế bằng cách nhập thông tin: họ tên, ngày sinh, giới tính, căn cước công dân (hoặc mã định danh), ngày tiêm gần nhất, sau đó khai báo email cá nhân để nhận hộ chiếu. Người dân có thể in hộ chiếu ra giấy để sử dụng.
(Sức khỏe và !important; Đời sống)
Lý !important; do khiến một số người chưa đi tiêm mũi 3 vaccine phòng COVID-19
Đến nay tỷ lệ bao phủ vaccine phò !important;ng COVID-19 mũi 3 cho người trên 18 tuổi ở nước ta khoảng 50%, đạt khoảng hơn 83% số đối tượng từ 18 tuổi trở lên đến lịch tiêm. Số còn lại chưa tiêm mũi 3 vì một số lý do...
Thống kê !important; trên Cổng thông tin tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 cho thấy, đến nay cả nước đã tiêm trên 208,2 triệu liều vaccine phòng COVID-19.
Tỷ lệ bao phủ vaccine phò !important;ng COVID-19 cho người từ 18 tuổi trở lên ở nước ta đến ngày 8/4 là: mũi 1 là 100%, mũi 2 là 100%, tiêm mũi 3 đạt 50,8%. Đối với người từ 12 - 17 tuổi mũi 1 là 99,8% và mũi 2 là 95,2%.
Số vaccine phò !important;ng COVID-19 đã tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 191.024.588 liều, trong đó mũi 1: 71.379.980 liều; Mũi 2: 69.973.692 liều ; Mũi bổ sung: 15.001.180 liều; Mũi 3: 34.669.736 liều. Nếu tính chung cả hơn 1,5 triệu liều vaccine Abdala tiêm mũi 3, đến nay tổng số mũi 3 của Việt Nam đạt khoảng hơn 51 triệu liều.
Số vaccine phò !important;ng COVID-19 tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 17.219.980 liều, trong đó mũi 1: 8.816.006 liều; Mũi 2: 8.403.974 liều.
Theo thô !important;ng tin của Bộ Y tế, đến ngày 6/4/2022, Việt Nam đã tiếp nhận hơn 230 triệu liều vaccine phòng COVID-19. Với số vaccine này, Việt Nam có thể tiêm chủng cho người từ 12 tuổi trở lên đủ mũi 1, mũi 2 và mở rộng đối tượng để tiêm cho trẻ em và tiêm liều bổ sung và mũi 3 cho đối tượng từ 18 tuổi trở lên.
Liê !important;n quan đến việc tiêm mũi 3 vaccine phòng COVID-19, theo Bộ Y tế đến hết Quý I/2022 ước 60% người từ 18 tuổi trở lên đủ thời gian để tiêm mũi 3 (40,4 triệu người). Đến hết 31/3/2022, đã có 33,4 triệu người được tiêm mũi 3, tỷ lệ bao phủ mũi 3 cho người từ 18 tuổi trở lên là 49% (đạt khoảng 83% số đối tượng từ 18 tuổi trở lên đến lịch tiêm), đến ngày 8/4 là 50,8%.
Số cò !important;n lại chưa tiêm mũi 3 vì một số lý do như: Số lượng người mắc COVID-19 tăng cao, trùng với thời điểm cần tiêm mũi 3, do đó có sự trì hoãn tiêm chủng; Một bộ phận người dân đã tiêm 2 liều vaccine sau khi mắc COVID-19 và bình phục có xu hướng không tiêm tiếp mũi 3 vì cho rằng đã có miễn dịch tự nhiên sau khi mắc bệnh...
Bộ Y tế đề nghị cá !important;c địa phương tiếp tục đẩy mạnh tiêm chủng, bảo đảm tiến độ tiêm vaccine; tăng cường vận động người dân tiêm vaccine, đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người để tránh bỏ sót; các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh rà soát và tổ chức tiêm liều cơ bản và liều bổ sung cho người trên 50 tuổi, người có bệnh nền đến khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở; sau khi đã tiêm đủ liều cơ bản thì triển khai tiêm liều bổ sung và liều nhắc lại theo thứ tự ưu tiên.
Cá !important;c địa phương chuẩn bị sẵn sàng các nguồn lực để tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi ngay sau khi được cung ứng.
Liê !important;n quan đến tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi, theo Bộ Y tế, đến nay, đã có hơn 53 quốc gia đã có kế hoạch/triển khai tiêm vaccine cho trẻ dưới 12 tuổi. Việc tiêm chủng cho trẻ em ở các quốc gia được triển khai khác nhau, nhiều quốc gia trong đó có các nước thuộc liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ triển khai tiêm chủng cho toàn bộ đối tượng trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi. Các nước chủ yếu sử dụng vaccine Pfizer tiêm cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi, vaccine Moderna tiêm cho trẻ từ 6 - dưới 12 tuổi...
(Bá !important;o Sức khỏe và Đời sống)
Lô !important; vaccine COVID-19 cho trẻ em do Australia hỗ trợ đã về đến Việt Nam
Chuyến vaccine COVID-19 cho trẻ em đầu tiê !important;n do Australia hỗ trợ Việt Nam, với 921.600 liều, đã tới sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội) vào tối qua (8/4).
Theo thô !important;ng tin từ Đại sứ quán Australia tại Việt Nam, lô vaccine COVID-19 đầu tiên cho trẻ em do Australia hỗ trợ đã về đến Việt Nam.
Đại sứ quá !important;n Australia cho biết, chuyến vaccine đầu tiên với 921.600 liều đã tới sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội) vào tối qua (8/4) và số còn lại sẽ được chuyển đến trong vài tuần tới.
Australia đã !important; cam kết chia sẻ hơn 7,2 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 dành cho trẻ em với Việt Nam. Các liều vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ em sẽ giúp tăng cường nỗ lực của Việt Nam trong việc kiểm soát COVID-19 thông qua việc mở rộng tiêm vaccine để bảo vệ những người trẻ tuổi ở Việt Nam.
Cam kết nà !important;y bổ sung cho 7,8 triệu liều vaccine đã được chia sẻ và gói hỗ trợ vaccine ngừa COVID-19 toàn diện của Australia trị giá 60 triệu AUD cho Việt Nam./.