!important;Ngày 21/8, ngành Giáo dục Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2020- 2021, triển khai nhiệm vụ năm học 2021- 2022 theo hình trực tuyến tại hơn 200 điểm cầu trên toàn thành phố.Dự điểm cầu tại Sở GD& !important;ĐT Hà Nội có Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ; Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng, lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội và các phòng, ban chuyên môn của Sở.
Quy mô !important; giáo dục phát triển nhanh, mạng lưới trường lớp không ngừng mở rộng
Bá !important;o cáo tại hội nghị, ông Phạm Xuân Tiến- Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết: Năm học 2020-2021, quy mô giáo dục Hà Nội tiếp tục phát triển nhanh, mạng lưới trường, lớp được mở rộng, cơ sở vật chất được tăng cường đầu tư xây dựng, theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa và hiện đại, đáp ứng được nhu cầu học tập của con em nhân dân Thủ đô và yêu cầu đào tạo nhân lực trong thời kỳ mới.
Trê !important;n địa bàn Thành phố hiện có 2.792 trường mầm non, phổ thông và 1 trung cấp chuyên nghiệp với 63.290 lớp, 2.112.931 học sinh (tăng 44 trường xây mới thành lập mới, tăng 2.859 lớp, nhóm lớp; tăng 68.925 học sinh so với cùng kỳ năm học 2019-2020).
Toàn cảnh Hội nghị
Năm học 2020-2021, Ngà !important;nh GD&ĐT Hà Nội đã triển khai tốt các nhiệm vụ trọng tâm năm học và đã đạt được những kết quả toàn diện. Các đề án, kế hoạch, chương trình công tác được triển khai kịp thời. Công tác chỉ đạo của Sở đã tập trung lựa chọn những nhiệm vụ trọng tâm của năm học, bám sát thực tiễn, đề ra các giải pháp cụ thể quyết tâm chỉ đạo và triển khai thực hiện.
Mạng lưới trường, lớp được mở rộng !important; cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng học tập được tăng cường đầu tư; cơ sở hạ tầng CNTT được nâng cao. Các nhà trường chủ động tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá theo các hình thức đa dạng thông qua kênh truyền hình, hệ thống dạy học trực tuyến, phù hợp trong tình hình phức tạp của dịch bệnh Covid-19...
Năm học 2021-2022 sắp tới, ngà !important;nh GD&ĐT Hà Nội nỗ lực thực hiện nhiệm vụ kép: Vừa tích cực phòng chống dịch Covid-19, vừa triển khai hiệu quả các chương trình giáo dục, đảm bảo chất lượng với các yêu cầu cốt lõi, đặc biệt quan tâm việc triển khai Chương trình, sách giáo khoa mới đối với lớp 1, lớp 2, lớp 6.
Nhà !important; trường đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học để khắc phục, ứng phó với tác động của dịch Covid-19; Đồng thời chủ động có các phương án, kịch bản cụ thể để tổ chức dạy học phù hợp với tình hình dịch bệnh và khả năng đáp ứng của cơ sở giáo dục cũng như điều kiện thực tế của người học.
Cá !important;c đơn vị tiếp tục quan tâm xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, đổi mới quản trị nhà trường; Phân bổ hài hòa giữa lý thuyết và thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh, khuyến khích tính sáng tạo của người học.
Ngà !important;nh giáo dục Thủ đô nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh; mở rộng quy mô giáo dục hợp lý (cả giáo dục đại trà và mũi nhọn) xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người có thể học tập suốt đời; Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng...
Khắc phục khó !important; khăn
Phá !important;t biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ ghi nhận nỗ lực, cố gắng của ngành Giáo dục Thủ đô trong điều kiện rất khó khăn đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ năm học, đáp ứng yêu cầu phát triển trường lớp, có quy mô đa dạng, đáp ứng yêu cầu học tập của nhân dân; đạt nhiều thành tích cao trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế; đặc biệt tổ chức an toàn kỳ thi vào lớp 10 và kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng phát biểu chỉ đạo tại hội nghị
Năm học 2021- 2022 diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp yê !important;u cầu ngành Giáo dục phải linh hoạt, chủ động và thích ứng, vì vậy Thứ trưởng đề nghị ngành GD&ĐT Thủ đô cần quan tâm, xây dựng kịch bản năm học mới để đảm bảo an toàn phòng chống dịch; có phương thức dạy học trực tuyến chất lượng.Với chương trì !important;nh giáo dục phổ thông mới đối với lớp 2, lớp 6, các trường cần nhìn kỹ lưỡng những điểm khác biệt với chương trình cũ để chủ động phương pháp dạy- học; nâng cao chất lượng thực chất của giáo dục; quan tâm đầu tư xây dựng đội ngũ nhà giáo và quản lý giáo dục; tập huấn giáo viên có cách dạy, cách học trực tuyến cũng như cách xây dựng, khai thác kho học liệu hiệu quả.Nhấn mạnh năm học tới, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ngà !important;nh GD&ĐT Thủ đô sẽ gặp nhiều khó khăn, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng lưu ý ngành thực hiện một số nội dung, giải pháp. Đó là chuẩn bị kỹ lưỡng để tổ chức ngày khai giảng trực tuyến; tập huấn giáo viên, giữ vững ổn định học trực tuyến; tăng cường khả năng thích ứng của giáo viên, học sinh trên tinh thần dù khó khăn đến đâu, giáo dục Hà Nội vẫn duy trì dạy tốt, học tốt.Phó !important; Chủ tịch UBND TP đề nghị Sở GD&ĐT, các địa phương quan tâm, rà soát, đảm bảo đủ trường lớp; trường chuẩn quốc gia; xây mới, nâng cấp trường học để cố gắng 100% trường công lập đạt chuẩn. Tiếp tục quan tâm trường ngoài công lập về đầu tư, cơ chế và công tác quản lý; nâng cao hệ thống kiểm định tại các cấp học; chú trọng bồi dưỡng học sinh mũi nhọn; có giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà; xin ý kiến tiếp tục triển khai chương trình song bằng, hợp tác quốc tế.Nhấn mạnh về cô !important;ng tác chuyển đổi số trong ngành giáo dục, Phó Chủ tịch UBND TP Chử Xuân Dũng khẳng định với vị thế, điều kiện và tiềm năng của Thủ đô, Giáo dục Hà Nội cần chuyển đổi số nhanh hơn, tích cực hơn và theo tổng thể. Cùng với đó, ngành Giáo dục Thủ đô cần tăng cường dạy kỹ năng sống, trải nghiệm cho học sinh; quan tâm công tác đảm bảo an ninh, an toàn, phòng chống tai nạn thương tích, phòng chống dịch bệnh.