Trong những ngà !important;y hè là lúc cơ thể thường cảm thấy nóng nực, khó chịu và dễ mất sức nhất. Thực phẩm bù nước, điện giải được ưu tiên trong những ngày nắng nóng.
1. Dinh dưỡng trong thời tiết nó !important;ng
Tập trung và !important;o các nhóm thực phẩm giúp tăng cường sự đề kháng và giấc ngủ. Tiêu biểu như:
-
Nhó !important;m thực phẩm có tính giải nhiệt như: Rau dền, rau muống, bí... giúp mang lại cảm giác mát mẻ, đồng thời cung cấp nhiều vitamin, bổ sung chất xơ, tốt cho hệ tiêu hóa.
-
Cung cấp chất đạm và !important; nhiều dưỡng chất quan trọng như kẽm, sắt, canxi... bằng các thực phẩm như thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa, sò, hàu, hến, đậu đỗ.
-
Tăng cường hệ miễn dịch, sự ngon miệng và !important; giúp phát triển cơ xương bằng các thực phẩm như trái cây tươi, sữa chua, hành, tỏi, bông cải xanh, cà chua, rau gia vị (tía tô, kinh giới, thì là...).
-
Cung cấp vitamin C, carotene và !important; muối khoáng bằng các loại trái cây và rau quả như dưa chuột, cà chua, rau diếp, đậu lăng ...
-
Giú !important;p ổn định thần kinh giúp thư giãn và dễ ngủ bằng sữa, đặc biệt là các loại sữa giàu canxi, tryptophan, taurin.
Cung cấp đủ chất đạm cho cơ thể
2. Cá !important;c thực phẩm nên ăn vào những ngày nắng nóng
-
Thịt bò !important; nấu rau cải: Công dụng giải cảm mạo phong hàn, trị đau đầu, đau nhức xương khớp...
-
Chá !important;o bạc hà: Món này có tác dụng trị các chứng da nóng ra nhiều mồ hôi, đau đầu, bụng trướng...Rất giúp ích cho da nóng vào trời mùa hè.
-
Đậu xanh nấu bạc hà !important;, kim ngân hoa: Món này có tác dụng trị chứng toàn thân đau mỏi, khát nước.
-
Nước é !important;p bí đao: Bí đao 500g, ép lấy nước, cho thêm chút muối, uống 2 - 3 lần trong ngày, có tác dụng chống cảm nắng mụn nhọt, rôm sảy.
-
Nước atiso: Nấu lấy nước uống như trà !important;. Bông atiso được nấu chín có tác dụng bổ gan, lọc máu, bổ tim, chống độc, lợi tiểu.
-
Nước vối: Lá !important; vối được đun sôi. Nước vối giúp giải khát, giải nhiệt, có tác dụng lợi tiểu và mát.
-
Nước mí !important;a: Có thể ăn sống, ép hoặc sắc lấy nước uống. Nước mía giúp phòng các chứng bệnh viêm nhiệt, miệng khô họng khát, sốt cao mất nước...
-
Rau gia vị: Ví !important; dụ như tía tô, mùi tàu, thìa là, rau ngổ, rau răm, hành hoa, hẹ ... Các loại gia vị củ như: hành, tỏi, gừng, riềng, nghệ... cũng giúp bổ dưỡng nhiều vitamin, khoáng chất, kháng sinh thực vật và hương liệu kích thích ăn ngon miệng.
-
Muối ăn: Được tiê !important;u thụ hàng ngày, nhưng thật ra chỉ cần một số lượng rất ít. Cơ thể chỉ cần dưới 5 gam/ngày (có trong nước mắm, nước chấm các loại, bột canh, bột nêm...)
-
Đường: Có !important; tác dụng kịp thời trong trường hợp hạ đường huyết, hoặc cần nhanh chóng phục hồi sau ốm đau, chống mệt mỏi khi lao động thể lực nặng. Nên dùng đường ở ngưỡng cho phép, đặc biệt là trẻ em, và người cao tuổi. Dùng nhiều đường sẽ làm mệt tuyến tụy và sẽ dẫn đến bệnh đái tháo đường. Một người trưởng thành không nên tiêu thụ quá 20 gam/ngày.
Nước é !important;p từ bí đao có thể giúp chống cảm nắng mụn nhọt, rôm sảy
3. Những thực phẩm cần hạn chế sử dụng và !important;o mùa nóng
-
Hạn chế cá !important;c loại thức ăn nhanh, đồ chiên rán, nhiều chất béo như gà rán, khoai tây chiên, thịt mỡ, xúc xích, đồ hộp, lạp xưởng... vì vừa khó tiêu, vừa nhiều năng lượng đòi hỏi phải cung cấp nhiều nước hơn để chuyển hóa.
-
Hạn chế ăn nhiều đồ ngọt, kể cả kem (để trá !important;nh viêm đường hô hấp), bánh, sữa đặc có đường...
-
Hạn chế ăn thức ăn để đô !important;ng lạnh.